Doanh nghiệp dệt may
-
Tổng Giám đốc May 10: Dệt may Việt Nam cần chuyển biến nội tại để gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần May 10 cho rằng, bài toán sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh mới, dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra cho dệt may Việt Nam rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để có thể gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu, dệt may Việt Nam cần những chuyển biến nội tại đi kèm cái nhìn mới về một môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường truyền thống.
-
Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu
Đáp ứng nhu cầu về phần cung thiếu hụt của ngành dệt may, thời gian gần đây đã có không ít dự án đầu tư mở rộng sản xuất xơ sợi, vải được cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế công bố. Loạt dự án đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu sẽ là bàn đạp để dệt may trong nước tận dụng tốt cơ hội từ các FTA trong thời gian tới, đặc biệt chủ động hơn trước những biến động của thị trường, nhất là giữa thời điểm đại dịch Covid-19 gây nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng như hiện nay.
-
May Việt Tiến: Phấn đấu đạt tổng doanh thu hơn 8.000 tỷ đồng năm 2021
Năm 2021, Tổng Công ty CP May Việt Tiến phấn đấu đạt tổng doanh thu là 8.090 tỷ đồng (tăng 14% so với thực hiện năm 2020). Lợi nhuận trước thuế là 180 tỷ đồng (tăng 5% so với năm 2020).
-
May Sông Hồng chính thức khởi công Dự án may xuất khẩu hơn 600 tỷ đồng
Công ty CP May Sông Hồng vừa khởi công xây dựng Khu sản xuất may xuất khẩu Sông Hồng – Nghĩa Hưng (Sông Hồng 10) tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
-
Đức hỗ trợ công nhân dệt may gặp khó khăn do COVID-19, trong đó có Việt Nam
Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ) thông báo, nước này sẽ hỗ trợ khoảng 2 triệu người lao động dệt may ở 7 nước (gồm Việt Nam, Bangladesh, Indonesia, Campuchia, Lào, Ethiopia và Madagascar) nhằm giúp họ vượt qua những khó khăn do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
-
Doanh nghiệp dệt may vẫn "trống" đơn hàng cuối năm
Tính đến thời điểm này, chỉ một số doanh nghiệp trong ngành dệt may nhận được khoảng 50-60% đơn hàng cho tháng 9, các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 đều chưa có thông tin rõ ràng.
-
Áp dụng công nghệ thông minh trong ngành Dệt may
Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành dệt may cần có những định hướng phù hợp trong bối cảnh CMCN 4.0, trong đó tập trung tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá”.
-
Việt Nam vượt Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc trong 6 tháng đầu năm 2020.
-
Vốn mỏng, doanh nghiệp dệt may khó đầu tư sản xuất vải
Suất đầu tư cho 1 nhà máy sản xuất vải quy mô khoảng 10 triệu mét/năm, cần khoảng 30 triệu USD (gần 700 tỷ đồng), trong khi 85% DN trong ngành dệt may có vốn dưới 50 tỷ đồng.
-
Với kịch bản tốt nhất, tiêu thụ nội địa hàng may mặc dự báo cũng sẽ tăng không quá 5%
Dự kiến, kịch bản tốt nhất tiêu thụ nội địa hàng may mặc tăng không quá 5%, tương đương khoảng 200-250 triệu USD, quá nhỏ so với quy mô xuất khẩu hơn 39 tỷ USD năm 2019 của ngành Dệt May Việt Nam.
-
Dệt may hưởng lợi từ EVFTA: Nút thắt lớn là vùng nguyên liệu
Nguyên tắc để hàng dệt may Việt Nam được hưởng thuế suất ưu đãi theo EVFTA yêu cầu vải phải được dệt tại Việt Nam, hoặc EU và cắt may tại Việt Nam. Trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn chưa minh bạch được vấn đề về vùng nguyên liệu.