động lực tăng trưởng mới
-
Nghị quyết 01/NQ-CP: 12 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
-
HSBC: Việt Nam vẫn còn là điểm đến hấp dẫn về đầu tư FDI
Báo cáo gần đây của HSBC về tình hinh kinh tế vĩ mô nhận định, mặc dù biến chủng Omicron đang thu hút sự quan tâm trên toàn cầu, biến chủng Delta vẫn là mối nguy lớn nhất đối với sự phục hồi kinh tế của Việt Nam; đồng thời, việc gián đoạn chuỗi cung ứng làm dấy lên nhiều câu hỏi về triển vọng FDI của đất nước.
-
Luồng gió mới, cảm hứng mới tràn đầy khí thế mang tên SHB trên sàn HOSE
Ngày 11/10/2021, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chính thức chuyển giao dịch cổ phiếu SHB từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) sang Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với giá tham chiếu cho ngày đầu giao dịch là 28.900 đồng/cổ phiếu. Uy tín và năng lực tài chính vững mạnh của SHB cùng lợi thế của HOSE sẽ mang lại sức mạnh cộng hưởng, mở ra những động lực tăng trưởng mới.
-
Kiến tạo động lực tăng trưởng bền vững trong lĩnh vực Công nghiệp Việt Nam
Phát triển bền vững lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ giai đoạn tới phải được hiểu là tăng cường năng lực tự cường, tiến tới gia tăng tự chủ thông qua việc chiếm lĩnh các công đoạn, phân khúc có giá trị gia tăng cao trong chuỗi sản xuất toàn cầu đi đôi với bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sống.
-
“Đổi mới sáng tạo” - Hệ động lực, khát vọng của cả dân tộc
Khát vọng đưa đất nước đi lên, chinh phục những đỉnh cao mới các giai đoạn 2025, 2030, 2045 đã mở đường cho “Đổi mới sáng tạo” trở thành hệ động lực quan trọng nhất của cả dân tộc trong phát triển.
-
Dự kiến Việt Nam đạt mức tăng thu nhập bình quân cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi của ASEAN
The ASEAN Post, đến năm 2030, thu nhập các hộ gia đình tại một số nền kinh tế mới nổi khu vực ASEAN sẽ tăng gần gấp đôi so với năm 2019. Đáng chú ý, dự kiến Việt Nam sẽ là thị trường có mức tăng thu nhập bình quân cao nhất.
-
Vượt “bẫy kinh tế Covid-19” bằng nội lực
Theo đánh giá của WB, nền kinh tế Việt Nam bị tổn thương những tháng gần đây, GDP quý II chỉ tăng trưởng 0,4%, thấp nhất trong 35 năm qua.
-
Quốc hội kết thúc phiên thảo luận về kinh tế - xã hội: Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ chiếm 86% GDP
Quốc hội đã kết thúc phiên thảo luận về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2019; tìm ra động lực chủ yếu cho tăng trưởng.
-
Đã xuất hiện một số động lực tăng trưởng mới
Ngân hàng Nhà nước nhìn nhận xuất hiện một số động lực tăng trưởng mới trong lĩnh vực chế biến chế tạo như lọc hoá dầu Nghi Sơn, xe có động cơ Vinfast,... Cả nước đã xuất siêu 1,64 tỷ USD.