EVFTA
-
Ứng dụng công nghệ blockchain trong xuất khẩu nông sản
Theo báo cáo "Nền kinh tế Internet Đông Nam Á" năm 2020 của Google và Temasek, nền kinh tế internet của Đông Nam Á dự kiến đạt 105 tỷ USD trong 2020 và dự kiến sẽ đạt 309 tỷ USD vào năm 2025, trở thành một trong những khu vực tăng trưởng thương mại trực tuyến (online commerce) nhanh nhất thế giới.
-
Số doanh nghiệp trên 1.000 dân tăng gấp rưỡi so với năm 2016
Phát biểu tại cuộc làm việc với Hiệp hội doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ Việt Nam, Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình khẳng định vai trò của DN, doanh nhân đối với sự phát triển của đất nước.
-
Nâng số lượng bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở các thị trường xuất khẩu chủ lực
Bộ Công Thương đã liên hệ với các địa phương, hiệp hội đề nghị lựa chọn, giới thiệu chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể được bảo hộ tại địa phương, đồng thời cung cấp thông tin liên quan và phối hợp thực hiện tuyên truyền quảng bá chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể ở nước ngoài.
-
Tương đồng và khác biệt giữa UKVFTA với EVFTA
UKVFTA được đàm phán dựa trên nguyên tắc kế thừa các cam kết đã có trong EVFTA, với những điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (UK) và bảo đảm cân bằng lợi ích của cả hai bên.
-
Một năm với 3 FTAs
Hội nhập Quốc tế là một điểm nhấn quan trọng của ngành Công Thương trong năm 2020. Chưa bao giờ, trong vòng một năm, Việt Nam đã tham gia 3 Hiệp định thương mại tự do.
-
Quy tắc xuất xứ trong EVFTA: Những điều lưu ý
Quy tắc xuất xứ là yếu tố quan trọng hàng đầu để giúp doanh nghiệp nhận ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA). Bộ Công Thương đang nỗ lực tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
-
Nông thủy sản Việt trước cảnh báo về phòng vệ thương mại tại EU
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thủy sản sang EU tuy không lớn như các nhóm hàng điện tử, điện thoại, dệt may… nhưng lại có mức “nhạy cảm số 1” về phòng vệ thương mại với EU bởi đây là nền kinh tế đứng đầu thế giới về ưu tiên trợ cấp nông nghiệp, bảo hộ lợi ích cho người nông dân.
-
Phòng vệ thương mại được thực hiện thế nào trong RCEP?
Việt Nam luôn là nước nhập siêu lớn từ các nước tham gia RCEP. Liệu RCEP được ký kết cho gia tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước này? Bộ Công Thương có tính đến việc sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước?
-
Phòng vệ thương mại được thực hiện thế nào trong EVFTA?
Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 30/2020/TT-BCT hướng dẫn áp dụng biện pháp tự vệ song phương, biện pháp chống bán phá giá và biện pháp chống trợ cấp trong thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA).
-
Bộ Công Thương khai trương Cổng thông tin điện tử về FTA đầu tiên tại Việt Nam
Sáng nay (23/12/2020), tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Lễ khai trương Cổng thông tin điện tử về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam (FTAP) tại địa chỉ fta.moit.gov.vn.
-
Chủ tịch Vinatex: Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu vải từ Hàn Quốc để có thể đáp ứng 50% quy tắc xuất xứ từ EU
Trong 5 năm qua, Việt Nam nhập khẩu lượng vải từ Hàn Quốc lớn thứ hai, sau Trung Quốc, mức độ trung bình lên tới 2 tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng từ 17-18% tổng kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam/năm. Riêng Việt Nam có 30% lượng vải sản xuất trong nước, 70% lượng vải nhập khẩu.
-
Nhận diện một số mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ cao bị EU điều tra phòng vệ thương mại
Từ năm 2010 đến nay EU mới chỉ áp dụng 01 biện pháp phòng vệ thương mại có liên quan đến hàng hóa từ Việt Nam, đó là biện pháp tự vệ toàn cầu với 26 nhóm sản phẩm thép. Tuy nhiên sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU nhờ EVFTA có thể khiến EU xem xét sử dụng đến công cụ phòng vệ để bảo vệ sản xuất trong khối.