giá lúa mì
-
Thị trường kỳ vọng Trung Quốc gia tăng nhập khẩu ngô sau đợt mưa lũ lịch sử
Chốt phiên giao dịch ngày 4/8 (theo giờ địa phương), giá các loại nông sản chủ chốt trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã có diễn biến trái chiều. Trên thị trường ngô, giới đầu tư đang chờ đợi sự bùng nổ giao dịch khi Trung Quốc có thể gia tăng nhập khẩu bù đắp các thiệt hại do mưa lũ nghiêm trọng tại nước này.
-
Giá nông sản thế giới sụt giảm trước nhiều thông tin trái chiều
Trong tuần vừa qua, các loại nông sản trên sàn CBOT giao dịch tương đối giằng co; trong đó, giá ngô và đậu tương chịu tác động từ nhiều thông tin trái chiều. Chốt phiên giao dịch cuối tuần này (ngày 30/7), giá các loại nông sản chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đều giảm mạnh.
-
Thị trường nông sản thế giới giao dịch trầm lắng, kỳ vọng giá đậu tương tiếp tục tăng
Thị trường nông sản thế giới giao dịch trầm lắng trong phiên ngày 28/7 khi giới đầu tư đối mặt nhiều khoảng trống thông tin. Giới phân tích kỳ vọng giá đậu tương sẽ tiếp tục tăng lên khi nguồn cung thu hẹp và Trung Quốc có thể tăng cường nhập khẩu.
-
Thị trường nông sản thế giới hạ nhiệt dưới áp lực giảm kỹ thuật và chốt lời
Thời tiết khô hạn tại Hoa Kỳ cũng như diễn biến thời tiết cực đoan tại nhiều nơi trên thế giới tiếp tục là tâm điểm của thị trường nông sản thế giới tuần này. Tuy nhiên, áp lực giảm kỹ thuật và làn sóng chốt lời đã đẩy giá ngô, đậu tương và lúa mì giảm xuống.
-
Trung Quốc đối mặt nguy cơ tái bùng phát dịch tả lợn Châu Phi
Đợt mưa lũ lịch sử đang xảy ra tại tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, được nhận định sẽ gây thiệt hại lớn cho các trang trại lợn tại đây và làm dấy lên lo ngại nguy cơ dịch tả lơn Châu Phi tái bùng phát trở lại tại nước này.
-
Giá lúa mì tăng mạnh, hoạt động canh tác lúa mì toàn cầu đối mặt thời tiết bất lợi
Chốt phiên giao dịch ngày 21/7 (theo giờ địa phương), giá các loại nông sản chính giao dịch trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đều tiếp tục tăng lên khi thị trường lo ngại tình trạng khô hạn tại Vùng vành đai canh tác ngô (Corn Belt) của Hoa Kỳ sẽ trở nên nghiêm trọng hơn trong những ngày tới đây.
-
Điều gì đang khiến giá ngô, đậu tương toàn cầu tăng cao kỳ lục?
Tính từ đầu năm đến nay, giá ngô trên thị trường quốc tế đã tăng gần 48% và chạm mức cao nhất kể từ hồi tháng 7/2013. Đà tăng của giá ngô đã kéo theo giá đậu tương và lúa mì tăng. Nguyên nhân do nguồn cung từ Brazil và Hoa Kỳ ở mức thấp, không theo kịp nhu cầu tăng lên của nhiều nước, đặc biệt là từ Trung Quốc.
-
Thị trường ngày 20/1: Chỉ vàng và dầu tăng giá, các hàng hoá khác đồng loạt giảm
Ngoại trừ dầu và vàng tăng giá trong phiên giao dịch vừa qua, còn lại các mặt hàng khác đều giảm do diễn biến dịch Covid-19 chuyển xấu hơn và thời tiết ở khu vực Nam Mỹ tốt lên.
-
Đậu tương giảm giá nhẹ, dự báo sản lượng đậu tương toàn cầu sẽ tăng
Giá đậu tương đã giảm nhẹ trong bối cảnh thị trường dự báo sản lượng đầu tương toàn cầu sẽ tăng lên; trong khi đó, giá lúa mì được hỗ trợ bởi thông tin hạn hán tại Argentina.
-
Giá đậu tương tiếp tục duy trì ở mức cao, Trung Quốc tăng cường mua vào cho dịp cuối năm
Giá đậu tương đã tăng thêm 0,1% sau khi Trung Quốc mua thêm ít nhất 120.000 tấn đậu tương từ Hoa Kỳ. Trong khi đó, giá lúa mì giảm ngày thứ 4 liên tiếp khi Australia nâng dự báo sản lượng lúa mì trong năm nay thêm 25%.
-
Đậu tương tiếp tục giữ giá cao, Trung Quốc đẩy mạnh thu mua nông sản từ Hoa Kỳ
Mặc dù giá đậu tương tại Hoa Kỳ giảm nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay nhưng vẫn đang được giữ ở mức cao nhất trong vòng 2 tháng trở lại đây. Thị trường dự báo Trung Quốc sẽ đẩy mạnh thu mua đậu tương trong tuần này.
-
Đậu tương tiếp tục tăng giá phiên thứ 4 liên tiếp nhờ nhu cầu tăng cao
Tính từ đầu tuần đến nay, giá đậu tương tại Hoa Kỳ đã tăng mạnh 3,7% nhờ nhu cầu trên thị trường tăng, đặc biệt Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh thu mua đậu tương; giá ngô và lúa mì cũng đã tăng hơn 1% trong tuần này.