Gian lận xuất xứ
-
Không để hàng hóa gian lận xuất xứ tại Online Friday 2019
Để tham gia Ngày mua sắm trực tuyến - Online Friday 2019, doanh nghiệp sẽ phải cung cấp chứng từ, chứng nhận về xuất xứ hàng hóa.
-
Đồng loạt kiểm tra 5 điểm kinh doanh Seven.Am trên địa bàn Hà Nội
Seven.Am không có xưởng may mặc riêng, tuy nhiên doanh nghiệp này có hợp đồng với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thời trang Quốc tế Bảo Anh tại địa chỉ 135 Trần Phú, phường Văn Quán, Hà Đông.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Làm hết trách nhiệm, không thờ ơ với gian lận thương mại
Trước nhiều chất vấn của các đại biểu Quốc hội về tình trạng gian lận thương mại đang diễn ra hiện nay, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh khẳng định, Bộ Công Thương kiên quyết sẽ làm hết trách nhiệm, không thờ ơ với gian lận thương mại.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh trả lời chất vấn nhiều nội dung “nóng”
Ngay sau phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh là thành viên Chính phủ thứ hai trả lời chất vấn. 77 đại biểu đăng ký chất vấn người đứng đầu ngành Công Thương.
-
Thủy sản là thực phẩm bị gian lận nhiều nhất tại EU
93% các gian lận xảy ra trong chuỗi chế biến thủy sản được phân loại dựa trên việc nhà máy chế biến không được công nhận, dán nhãn sai và thay thế/pha loãng/bổ sung nguyên liệu khác vào sản phẩm.
-
Thông tư về hàng hóa "made in Vietnam" giúp loại bỏ tình trạng hàng nhập khẩu nhập nhèm, đội lốt hàng Việt
Các doanh nghiệp chân chính sẽ không phải đối diện với nguy cơ cáo buộc “gian lận xuất xứ”, tránh được rủi ro kiện tụng và mất uy tín với người tiêu dùng. Tình trạng hàng nhập khẩu nhập nhèm "đội lốt" hàng Việt sẽ dần được loại bỏ.
-
8 nhóm biện pháp ngăn ngừa lẩn tránh phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ
2 nhóm mục tiêu, 8 nhóm biện pháp chính sẽ ngăn chăn chặn được hành vi lẩn tránh phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ?
-
Việt Nam chuẩn hóa hệ thống cảnh báo sớm trong phòng vệ thương mại
Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Hàn Quốc, hệ thống cảnh báo sớm các vụ việc phòng vệ thương mại được vận hành sẽ là bước tiến quan trọng của Bộ Công Thương nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các ngành sản xuất và cộng đồng doanh nghiệp trong nước.
-
“Cần tỉnh táo, thận trọng trong hợp tác làm ăn, đón nhận dòng đầu tư từ nước ngoài”
Đó chính là khuyến nghị của Bộ Công Thương đối với các doanh nghiệp nhằm hạn chế, đẩy lùi gian lận xuất xứ tại Việt Nam.
-
Bộ Công Thương tăng cường chống gian lận xuất xứ, lẩn tránh thuế
Cục Xuất nhập khẩu đề nghị, Hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp theo dõi sát thị trường để có thể kịp thời, chủ động có phương án phối hợp ứng phó kịp thời, giảm thiểu tối đa những nguy cơ, tác động tiêu cực đối với ngành hàng.
-
Bộ Công Thương lý giải về Dự thảo Thông tư quy định hàng Việt Nam
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cùng đại diện các Cục, Vụ trực thuộc Bộ đã có buổi trao đổi với báo chí để giải thích và làm rõ hơn nội dung của Dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam.
-
Cần hiểu rõ Dự thảo quy định hàng Việt Nam để có những góp ý sát thực
Đó là yêu cầu của Thứ trưởng Trần Quốc Khánh tại buổi trao đổi về Dự thảo Thông tư quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam, diễn ra chiều 14/8/2019, tại Hà Nội.