hàng hoá dịp Tết
-
Đảm bảo an toàn thực phẩm dịp cuối năm
Dịp cuối năm, nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm, hàng hóa có xu hướng tăng cao đây cũng là “thời điểm nóng” của an toàn thực phẩm.
-
VISSAN chuẩn bị nguồn hàng phục vụ Tết Quý Mão 2023
Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản (VISSAN) đã chuẩn bị đầy đủ nguồn thực phẩm phục vụ Tết Quý Mão 2023 với tổng ngân sách hơn 710 tỷ đồng, tăng 10% so với Tết Nhâm Dần năm 2022.
-
Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nhâm Dần 2022 lành mạnh, an toàn, tiết kiệm
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 31/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
-
Chủ động, linh hoạt trong điều hành giá và cung ứng các mặt hàng thiết yếu
Căn cứ diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các Bộ, ngành. Song, đà tăng của giá xăng dầu cùng một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao, đòi hỏi phải có các giải pháp kiểm soát.
-
Bộ Công Thương chủ động phương án - Thị trường Tết ổn định
Ngày 19/01/2021 Bộ Công Thương đã ban hành các Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01, 02 của Chính phủ để thống nhất tổ chức triển khai trong toàn ngành. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, tổng giá trị hàng dự trữ của các doanh nghiệp ước tăng khoảng 10-15% so với các tháng thường trong năm. Nhu cầu tiêu dùng thị trường cũng đã có xu hướng tăng từ 10-15% so với các tháng thường trong năm.
-
Cung cấp đủ hàng hóa cho người dân trong dịp Tết
Để trách việc sau Tết thiếu hàng hoặc "sốt" giá ảnh hưởng đến đời sống của người dân, có thể khẳng định các địa phương và các doanh nghiệp đã làm rất tốt. Bộ Công Thương khẳng định sẽ cung cấp đủ hàng hóa, các mặt hàng thiết yếu cho người dân không những ở những thành phố lớn mà kể cả ở các vùng sâu, vùng xa.
-
VISSAN chuẩn bị nguồn hàng hơn 900 tỷ đồng phục vụ Tết Tân Sửu 2021
Nhằm cung ứng cho thị trường Tết Tân Sửu năm 2021, Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản VISSAN đã triển khai chuẩn bị nguyên liệu ngay từ tháng 6/2020.
-
Hà Nội chuẩn bị gần 40.000 nghìn tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết
Để bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, bình ổn thị trường dịp cuối năm, các doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ đã dự trữ lượng hàng hóa trị giá 39.400 tỷ đồng, tăng khoảng 5% so với kế hoạch Tết năm 2020.
-
Bộ Công Thương: Theo dõi sát diễn biến giá thịt heo phục vụ Tết
Theo Bộ Công Thương sự chuẩn bị về nguồn hàng sớm và chủ động của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh nên cung cầu, giá cả hàng hóa sẽ không có biến động bất thường, thị trường tương đối bình ổn giai đoạn cuối năm, Tết Dương lịch.
-
[TIN ẢNH] Hàng hóa thiết yếu đầy ắp tại Hà Nội, người dân bình tâm mua sắm
Chỉ chưa đầy 24 tiếng, nhờ sự chỉ đạo bài bản, kịp thời của Bộ Công Thương và sự vào cuộc chủ động của các doanh nghiệp, thị trường Hà Nội đã ổn định nhanh chóng, đảm bảo cung cấp hàng hóa cho người dân Thủ đô trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Đặc biệt tại các siêu thị lớn, hàng hóa được cung cấp phong phú với nhiều chương trình khuyến mãi, kích cầu.
-
Mùng 4 Tết: Rau xanh, trái cây tăng giá
Thông tin về tình hình thị trường ngày 28/1/2020 (tức mùng 4 Tết Canh Tý), Bộ Công Thương cho biết, giá các loại rau xanh, củ, quả đã được ổn định, tuy nhiên vẫn ở mức cao so với ngày thường do thời tiết mưa rét tại các tỉnh phía Bắc và do nhu cầu đi lễ của người dân.
-
Mùng 3 Tết: Giá thịt lợn tăng cao, có nơi lên đến 250.000 đồng/kg
Ghi nhận tình hình thị trường trong ngày mùng 3 Tết Nguyên đán Canh Tý, Bộ Công Thương cho biết, giá thịt lợn thăn được bán ở các chợ dân sinh cao hơn so với những ngày giáp Tết, có nơi bán với giá 250.000 đồng/kg.