Hiêp định RCEP
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng hiệu quả Hiệp định RCEP
Ngày 10/6, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 162/KH-UBND về thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP) trên địa bàn thành phố Hà Nội.
-
Thúc đẩy xuất khẩu sang ASEAN, tận dụng cơ hội từ Hiệp định RCEP
Dự kiến ngày 24/6 tới, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo giới thiệu cơ hội từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang ASEAN.
-
Standard Chartered: RCEP sẽ giúp Việt Nam phục hồi sau đại dịch
Theo các chuyên gia Standard Chartered, các mặt hàng xuất khẩu chính hưởng lợi từ RCEP bao gồm công nghệ thông tin, dệt may, da giày, nông nghiệp, ôtô và viễn thông.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt, khai thác hiệu quả Hiệp định RCEP
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) bao gồm các nền kinh tế thành viên hiện là các đối tác đầu tư và thương mại lớn của Việt Nam, được đánh giá là FTA mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên để hiện thực hóa những lợi ích đó, công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng nhằm giúp doanh nghiệp nắm vững và vận dụng các quy định, cam kết một cách hiệu quả.
-
Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện phòng vệ thương mại trong Hiệp định RCEP
Ngày 23/3/2022, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT về việc hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
-
Bộ Công Thương là đầu mối triển khai Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 328/QĐ-TTg ngày 10/3/2022 chỉ định cơ quan đầu mối để triển khai Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Hiệp định RCEP).
-
Quy tắc xuất xứ hàng hóa của Hiệp định RCEP: Hiểu rõ để tận dụng tốt các cơ hội
Từ ngày 4/4/2022, Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18 tháng 02 năm 2022 của Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) bắt đầu có hiệu lực.
-
Bộ Công Thương ban hành Quy định về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Thực hiện cam kết quốc tế trong Hiệp định RCEP, ngày 18 tháng 02 năm 2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực.
-
Bức tranh phức tạp về tái định vị chuỗi cung ứng toàn cầu
Hiện nay, các thay đổi từ dịch bệnh, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, cạnh tranh quyết liệt giữa Hoa Kỳ - Trung Quốc, cũng như sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ đang tạo ra bức tranh phức tạp đối với xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Cam kết về cạnh tranh trong Hiệp định RCEP
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực đánh dấu thêm một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, toàn diện và chất lượng cao của Việt Nam. Các cam kết về nhiều lĩnh vực quan trọng trong Hiệp định chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thương mại, đầu tư, kinh doanh giữa các quốc gia trong khu vực RCEP.
-
Ngẫm về RCEP
Hôm nay, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực sau hơn 8 năm đàm phán, mở ra nhiều vấn đề để nhìn nhận và suy ngẫm trong ngày đầu tiên của năm 2022 về một giai đoạn lịch sử mới.
-
Tăng cường đầu tư của Australia vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập CPTPP và RCEP
Với tác động cộng hưởng từ các FTA mà Việt Nam và Australia cùng tham gia, bên cạnh những lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực sẽ mở ra những cơ hội đáng kể thu hút các doanh nghiệp Australia đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam trong thời gian tới.