• Phòng vệ thương mại được thực hiện thế nào trong RCEP?

    Phòng vệ thương mại được thực hiện thế nào trong RCEP?

    Việt Nam luôn là nước nhập siêu lớn từ các nước tham gia RCEP. Liệu RCEP được ký kết cho gia tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước này? Bộ Công Thương có tính đến việc sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước?

  • “Vừa phòng thủ vừa tấn công” - Chiến lược để doanh nghiệp tận dụng tối đa cơ hội từ RCEP

    “Vừa phòng thủ vừa tấn công” - Chiến lược để doanh nghiệp tận dụng tối đa cơ hội từ RCEP

    Để tận dụng tối đa cơ hội và tránh những thách từ Hiệp định RCEP, doanh nghiệp phải có hai chiến lược. Về ngắn hạn, các doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mình chiến lược "phòng thủ". Với chiến lược "tấn công", doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch mở cửa thị trường, cả ở thị trường truyền thống và tiềm năng.

  • Gạo Việt Nam được các nhà nhập khẩu thu mua với giá cao

    Gạo Việt Nam được các nhà nhập khẩu thu mua với giá cao

    Theo đại diện Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), gạo Việt Nam đang được các nhà nhập khẩu thu mua với giá cao do chất lượng gạo Việt Nam đã được cải thiện.

  • Chủ tịch Vitas: Cần xây dựng chuỗi liên kết nguồn cung để dệt may phát huy lợi thế trong RCEP

    Chủ tịch Vitas: Cần xây dựng chuỗi liên kết nguồn cung để dệt may phát huy lợi thế trong RCEP

    Các FTA là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may, mang đến một thị trường mở, vô cùng lớn, mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, để tiếp cận thị trường 2,2 tỷ dân trong khối RCEP, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lưu ý về nguồn cung. Nếu không chủ động và không xây dựng được một chuỗi liên kết về nguồn cung trong hệ thống các nước RCEP thì đây là một thách thức kéo dài và chúng ta sẽ không lấy được lợi ích từ hiệp định.

  • Những điểm khác biệt tạo dấu ấn RCEP

    Những điểm khác biệt tạo dấu ấn RCEP

    Với hai điểm khác biệt: Thuận lợi hóa thương mại và tạo không giản kết nối chung, RCEP đã tạo nên dấu ấn, hướng đến vai trò trung tâm của ASEAN trong kết nối với các nền kinh tế lớn trong khu vực.

  • 2 dấu ấn lớn của RCEP

    2 dấu ấn lớn của RCEP

    RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng.

  • Hiệp định RCEP có những tác động rất lớn đến các doanh nghiệp

    Hiệp định RCEP có những tác động rất lớn đến các doanh nghiệp

    RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng. Từ đó, RCEP mang nhiều ý nghĩa và tác động đối với Việt Nam và khối ASEAN.

  • APEC Duy trì vai trò là cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực

    APEC Duy trì vai trò là cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực

    Với chủ trương coi trọng hợp tác đa phương, với vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam một lần nữa khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực cùng với cộng đồng quốc tế thúc đẩy và làm sống động hợp tác đa phương, trong đó có hợp tác APEC.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận cơ hội từ RCEP

    Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận cơ hội từ RCEP

    Bộ Công Thương đã có những chuẩn bị như thế nào giúp doanh nghiệp tiếp cận cơ hội, tận dụng lợi ích từ RCEP?

  • RCEP: Cắt giảm chi phí giao dịch thương mại và tạo không gian kết nối chung

    RCEP: Cắt giảm chi phí giao dịch thương mại và tạo không gian kết nối chung

    ASEAN hướng đến một không gian sản xuất chung kết nối với các nền kinh tế lớn trong khu vực. Mục tiêu này được đánh giá là khả thi bởi thị trường khu vực RCEP có 2 đặc điểm mà không một FTA khu vực nào có được.

  • Lãnh đạo các quốc gia trên thế giới nhận định tích cực về Hiệp định RCEP

    Lãnh đạo các quốc gia trên thế giới nhận định tích cực về Hiệp định RCEP

    Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với 15 quốc gia thành viên đã được ký kết tại Hà Nội vào ngày 15/11/2020, mở ra khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới với tổng GDP tương đương 30% GDP toàn cầu và chiếm gần 28% tổng thương mại toàn cầu. Lãnh đạo các quốc gia và chuyên gia kinh tế trên thế giới nhận định tích cực về thoả thuận thương mại này.

  • Chính thức ký kết Hiệp định RCEP, mở ra khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới

    Chính thức ký kết Hiệp định RCEP, mở ra khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới

    Sáng 15/11/2020, tại Hà Nội, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã chính thức được ký kết trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (từ ngày 9 - 15/11). Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến Lễ ký kết Hiệp định.