Hiệp định thương mại tự do
-
Phòng vệ thương mại - Công cụ tháo gỡ khó khăn và bảo vệ sản xuất trong nước
THS. NGÔ THỊ MỸ HẠNH (Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân)
-
[Inforgraphic] Quá trình gia nhập hiệp định CPTPP của Việt Nam
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được xem là một trong những hiệp định thương mại lớn nhất thế giới và khi được thực thi đầy đủ, sẽ bao gồm một thị trường gần 500 triệu người tiêu dùng, chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu.
-
[Inforgraphic] Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến nay
Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA), đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế có độ mở lớn về thương mại với trên 230 thị trường. Trong đó, Việt Nam có FTA với 60 quốc gia, bao gồm nhiều nền kinh tế lớn như Châu Âu, Nhật Bảnm Trung Quốc…
-
Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU EVFTA có hiệu lực
THS. PHẠM THỊ THÙY VÂN (Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp)
-
[Inforgraphic] Ngành Dệt may tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do
Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành Dệt may nước ta đã phát triển vượt bậc nhờ tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng nhanh qua các năm, bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định cho hàng triệu người lao động; đồng thời, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 3 thế giới.
-
Hành trình 70 năm ngành Công Thương xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế
Sự vững mạnh của hạ tầng kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình, nhà máy đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.
-
4 giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đáp ứng yêu cầu xuất xứ
4 giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp vật liệu góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng cơ hội từ các FTAs khi đáp ứng yêu cầu xuất xứ.
-
Trung Quốc tích cực xem xét tham gia CPTPP
Vào cuối năm 2020, Trung Quốc quyết định “nghiêm túc xem xét” việc tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng quá trình này sẽ không dễ dàng bởi Bắc Kinh còn đối mặt nhiều rào cản từ các yêu cầu khắt khe về tư cách thành viên của khối.
-
Quí I, ngành thuế ước thu đạt 31,1% dự toán pháp lệnh, bằng 98,8% so cùng kỳ
*Nhiều chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp ảnh hưởng số thu ngân sách * Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ công tác hoàn thuế giá trị gia tăng đảm bảo hoàn thuế * Phấn đấu giảm số tiền nợ thuế xuống dưới 5% tổng số thu NSNN năm 2021.
-
Xuất khẩu Quý I tăng cao nhờ tận dụng tốt các FTA
Việc tận dụng tốt các ưu thế của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã có tác động lan tỏa, góp phần giúp xuất khẩu tăng trưởng hơn 22% và nhập khẩu tăng trưởng 26% trong Quý I/2021.
-
Cả nước có 207 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính đến ngày 23/3/2021, cả nước có 207 thương nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
-
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam - Lào
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn từ ngày 04/10/2020 đến ngày 04/11/2021.