hội nhập
-
Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu
Trong tương lai, việc tận dụng hiệu quả FTA với Liên minh kinh tế Á - Âu và Liên minh Châu Âu cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn hợp tác thương mại, công nghiệp và đầu tư giữa Việt Nam với các nước khu vực Á - Âu.
-
Doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt xuất xứ hàng hóa mà các FTA mang lại
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
-
Tận dụng các hiệp định thương mại mới xuất khẩu dệt may ước đạt trên 35 tỷ USD
Nay với RCEP, hàng may mặc Việt Nam được sản xuất từ nguyên phụ liệu Trung Quốc cũng được hưởng ưu đãi về thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
-
Nóng M&A ngành thực phẩm, đồ uống
Theo EuroCham Số lượng và giá trị các giao dịch M&A hoàn tất tại Việt Nam đang trên đà tăng bền vững trong những năm trở lại đây.
-
Cơ hội xuất khẩu sang các nước Pháp ngữ tại Châu phi
Những năm gần đây, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với 32/55 quốc gia châu Phi thuộc khối Pháp ngữ đã có sự phát triển mạnh mẽ hơn so với mức tăng bình quân chung của thương mại giữa Việt Nam và châu Phi.
-
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon
Chính phủ Việt Nam đã thông qua nhiều chính sách liên quan đến tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
-
Nhu cầu thị trường với sản phẩm thép cuộn cán nóng tăng cao
Việt Nam đã tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do FTA, điều này mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp tôn mạ, thép cán nguội, ống thép của Việt Nam.
-
Hiệp định RCEP có những tác động rất lớn đến các doanh nghiệp
RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng. Từ đó, RCEP mang nhiều ý nghĩa và tác động đối với Việt Nam và khối ASEAN.
-
APEC Duy trì vai trò là cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực
Với chủ trương coi trọng hợp tác đa phương, với vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam một lần nữa khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực cùng với cộng đồng quốc tế thúc đẩy và làm sống động hợp tác đa phương, trong đó có hợp tác APEC.
-
RCEP: Cắt giảm chi phí giao dịch thương mại và tạo không gian kết nối chung
ASEAN hướng đến một không gian sản xuất chung kết nối với các nền kinh tế lớn trong khu vực. Mục tiêu này được đánh giá là khả thi bởi thị trường khu vực RCEP có 2 đặc điểm mà không một FTA khu vực nào có được.
-
Khu vực Nam Á - Dư địa lớn cho hàng Việt
Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam và các nước Nam Á hợp tác về thương mại và đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai bên.
-
Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững
Việt Nam là đất nước đã gắn bó sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mà đang trong tiến trình chỉ có tiến và tiến nhanh chứ không được đi chậm. Đây là cũng là minh chứng cho đường lối, chủ trương chính sách hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.