hội nhập kinh tế quốc tế
-
Hiệp định RCEP có những tác động rất lớn đến các doanh nghiệp
RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng. Từ đó, RCEP mang nhiều ý nghĩa và tác động đối với Việt Nam và khối ASEAN.
-
APEC Duy trì vai trò là cơ chế hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực
Với chủ trương coi trọng hợp tác đa phương, với vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam một lần nữa khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực cùng với cộng đồng quốc tế thúc đẩy và làm sống động hợp tác đa phương, trong đó có hợp tác APEC.
-
RCEP: Cắt giảm chi phí giao dịch thương mại và tạo không gian kết nối chung
ASEAN hướng đến một không gian sản xuất chung kết nối với các nền kinh tế lớn trong khu vực. Mục tiêu này được đánh giá là khả thi bởi thị trường khu vực RCEP có 2 đặc điểm mà không một FTA khu vực nào có được.
-
Khu vực Nam Á - Dư địa lớn cho hàng Việt
Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam và các nước Nam Á hợp tác về thương mại và đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai bên.
-
Những biến đổi của thế giới và tác động đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
TS. Nguyễn Thị Thu Hoài, ThS. Đỗ Hoàng Phương (Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội)
-
Nâng sức cạnh tranh cho hàng Việt bằng cơ chế “thưởng người thắng”
Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt trước những thời cơ và thách thức từ các hiệp định thương mại thế hệ mới, giới doanh nghiệp và nhiều chuyên gia đề nghị các cơ quan chức năng đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế, áp dụng hệ thống khuyến khích “thưởng người thắng”.
-
Xu hướng “Việt Nam+1” của nhà đầu tư Nhật Bản
Theo các chuyên gia, hoạt động M&A ở Việt Nam có triển vọng sáng sủa trong năm tới, khi nhà đầu tư nước ngoài tìm đến doanh nghiệp trong nước để cải thiện khả năng tiếp cận thị trường. Các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản và Hàn Quốc được dự báo vẫn là đối tác chính của hoạt động này.
-
Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững
Việt Nam là đất nước đã gắn bó sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mà đang trong tiến trình chỉ có tiến và tiến nhanh chứ không được đi chậm. Đây là cũng là minh chứng cho đường lối, chủ trương chính sách hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành kế toán, kiểm toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
ThS. Phạm Thị Lĩnh (Khoa Kế toán - Tài chính, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai)
-
Hà Lan - Cửa ngõ xuất khẩu rau củ quả Việt Nam sang EU
Để chinh phục được người tiêu dùng EU, hàng hóa của Việt Nam phải tuân thủ những tiêu chuẩn rất khó tính, khắt khe...
-
Kiểm soát tốt dịch bệnh tạo điều kiện cho phát triển ổn định kinh tế - xã hội
Việt Nam nằm trong số ít các quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh và đã có cách làm đúng, kịp thời, hiệu quả, chi phí thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi và phát triển ổn định các hoạt động kinh tế - xã hội.
-
Thêm động lực phát triển tích cực cho kinh tế Việt Nam từ các FTA
Ngày 23/9/2020, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có buổi làm việc với Chính phủ về việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTAs) mà Việt Nam tham gia.