khai thác thủy sản
-
Chính thức phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản
Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu Đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia có nghề cá phát triển bền vững, hiện đại.
-
Chính sách, quy định mới có hiệu lực từ tháng 5/2024
Quy định tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước; điều kiện thành lập, mở rộng cụm công nghiệp; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác thủy sản... là những chính sách mới đáng chú ý có hiệu lực thi hành từ tháng 5/2024.
-
Quyết tâm gỡ cảnh báo “Thẻ vàng” IUU trong năm 2024
Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của chống khai thác IUU và từ đó thay đổi hành động của các cấp, các ngành đối với công tác chống khai thác thủy sản bất hợp pháp
-
Ban Bí thư chỉ thị quyết tâm gỡ thẻ vàng thủy sản
Ban Bí thư yêu cầu khẩn trương rà soát, hoàn thiện chính sách, pháp luật, bổ sung chế tài xử lý nghiêm vi phạm và khắc phục kịp thời hạn chế, bất cập, nâng cao hiệu quả công tác chống khai thác IUU.
-
Cá nhân vi phạm quy định trong lĩnh vực thủy sản bị phạt tối đa tới 1 tỷ đồng
Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính do cá nhân thực hiện trong lĩnh vực thủy sản là 1 tỷ đồng. Trường hợp tổ chức có hành vi vi phạm như của cá nhân thì mức phạt tiền bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
-
Thả hơn 5 triệu con giống tái tạo nguồn thủy sản hướng đến phát triển kinh tế biển
Thông qua các hoạt động ý nghĩa như thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản sẽ khẳng định cam kết, vai trò của Việt Nam với quốc tế trong việc bảo tồn, gìn giữ, cân bằng hệ sinh thái biển trong quá trình phát triển kinh tế, đảm bảo hài hòa sinh kế của người dân.
-
Mở đợt cao điểm chống khai thác IUU từ nay đến tháng 4/2024
Mở đợt cao điểm chống khai thác IUU từ nay đến tháng 4/2024; tuần tra, kiểm tra, kiểm soát tàu cá xuất, nhập bến, tàu cá ra vào cảng, tại các cửa sông, cửa biển, các đảo, các bến cá tư nhân, truyền thống; kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, đặc biệt là hành vi khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài...
-
Tổng rà soát các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Âu
Tổng rà soát các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Âu đảm bảo hồ sơ đầy đủ, hợp pháp, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm (nếu đủ căn cứ xử lý hình sự); đặc biệt tập trung vào các lô hàng đối với các loài cá ngừ vây vàng, mắt to, cá cờ kiếm.
-
Không thu mua, chế biến, xuất khẩu các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc IUU
Thủ tướng Chính phủ đề nghị các hiệp hội cùng các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ trong thực hiện các quy định về IUU; không thu mua, chế biến, xuất khẩu các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc IUU.
-
Công nghệ nâng tầm thủy sản Việt
Việt Nam là một trong những quốc gia có nền nông nghiệp thủy sản phát triển nhất thế giới. Tuy nhiên, ngành thủy sản Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng ô nhiễm môi trường, sự thiếu hụt vốn đầu tư, và khả năng cạnh tranh thấp so với một vài quốc gia khác như Ấn Độ, Ecuado, Malaysia... về chi phí sản xuất.
-
Bộ Công Thương kiến nghị dùng ngân sách hỗ trợ bù giá xăng dầu cho ngư dân
Theo Bộ Công Thương, việc bố trí ngân sách theo hướng bù vào phần giá xăng dầu tăng so với đầu năm 2022 không chỉ hỗ trợ về an sinh cho ngư dân mà còn khuyến khích khôi phục trở lại hoạt động vươn khơi, bám biển của các tàu đánh bắt thủy, hải sản.
-
Panama mong muốn thúc đẩy xuất khẩu nông, thủy sản sang Việt Nam
Sáng 24/11, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã có buổi làm việc Thứ trưởng Bộ Công Thương Panama Juan Carlos Sosa theo hình thức trực tuyến.