kiểm soát thị trường
-
Cục Quản lý Thị trường tỉnh Kon Tum: Hoàn thành tốt nhiệm vụ kiểm soát, ổn định thị trường
Diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trong thời gian qua đã ảnh hưởng lớn đến công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường. Tuy nhiên, Cục quản lý Thị trường (QLTT) tỉnh Kon Tum đã tích cực, chủ động khắc phục những khó khăn, góp phần đắc lực trong công tác kiểm soát, ổn định thị trường.
-
Cục QLTT Khánh Hòa: Góp phần ổn định thị trường và bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
Trong tháng 8, lực lượng Quản lý thị trường Khánh Hòa đã chủ trì, phối hợp thực hiện 34 lượt kiểm tra, phát hiện 27 vụ vi phạm, xử lý 27 vụ việc. Tổng trị giá hàng hóa vi phạm 108,185 triệu đồng. Thu nộp ngân sách Nhà nước 198,750 triệu đồng.
-
Tăng cường phối hợp trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu
Vừa qua, Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hòa và Công ty Xăng dầu Phú Khánh đã tổ chức Hội nghị Sơ kết Chương trình phối hợp 6 tháng đầu năm và triển khai một số nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo.
-
Cục Quản lý thị trường Thái Bình: Nhiều giải pháp nhằm bình ổn thị trường
Nhờ tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, hàng kém chất lượng,… nhằm thu lợi bất chính. 6 tháng đầu năm 2022, Cục Quản lý thị trường Thái Bình (Cục QLTT Thái Bình) đã góp phần bình ổn thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhà sản xuất và người tiêu dùng.
-
Cục QLTT tỉnh Nam Định: Khắc phục khó khăn, góp phần bình ổn thị trường
Trong 6 tháng đầu năm 2022, Cục Quản lý thị trường tỉnh Nam Định đã kiểm tra 485 vụ, xử lý 262 vụ, tổng số tiền thu phạt nộp ngân sách nhà nước 1.421.797.000 đồng, trị giá hàng tịch thu, tiêu hủy là 532.172.000 đồng.
-
Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa: Linh hoạt nhiều giải pháp bình ổn thị trường
Nhờ chủ động triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, với sự vào cuộc của hệ thống chính trị và sự tham gia của nhân dân. Cục QLTT tỉnh Thanh Hóa đã tạo được bước chuyển biến, đạt được các kết quả nhất định trong việc thực hiện nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh.
-
Quản lý thị trường Hà Nội: Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp Sea Game 31
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hà Nội vừa ban hành công văn số 333/QLTT-NVTH gửi Đội trưởng các Đội Quản lý thị trường trực thuộc về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trong thời gian tổ chức Sea Game 31 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
-
Cục Quản lý thị trường Thái Bình: Chủ động và quyết liệt trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường
Năm 2021, mặc dù dịch Covid-19 bùng phát trở lại và diễn biến hết sức phức tạp, song Cục Quản lý thị trường (QLTT) Thái Bình vừa tích cực chống dịch vừa quyết liệt tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính, góp phần làm lành mạnh thị trường.
-
Tăng cường kiểm soát các hành vi buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên môi trường thương mại điện tử
Thương mại điện tử (TMĐT) là xu thế tất yếu của thời đại công nghệ nhưng lại là thách thức lớn cho công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Theo dự báo, trong khoảng 2 đến 3 năm tới, tỷ lệ gian lận thương mại trên TMĐT sẽ chiếm khoảng 50 - 60% so với tổng thể các hình thức gian lận thương mại nói chung.
-
Cục Điều tra chống buôn lậu-Tổng cục Hải quan Việt Nam nhận giải thưởng Kiểm soát Môi trường Châu Á năm 2021
Ngày 30/11/2021, Cục Điều tra chống buôn lậu-Tổng cục Hải quan Việt Nam vừa được trao nhận giải thưởng Kiếm soát Môi trường Châu Á năm 2021 với hạng mục Phối hợp (Collaboration).
-
Hà Nội: Tăng cường kiểm soát, thúc đẩy các giải pháp bình ổn giá thịt lợn
Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 907/BCĐ389/TP-CQTT về tăng cường kiểm soát mặt hàng thịt lợn, thúc đẩy các giải pháp bình ổn giá thịt lợn.
-
Hà Nội chủ động các phương án đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu
Sở Công Thương Hà Nội đã tính toán 17 mặt hàng thiết yếu và nhu cầu sử dụng 1 tháng với giá trị 21.000 tỷ đồng, từ đó, đề xuất doanh nghiệp tăng lượng dự trữ lên gấp 3 và dự trữ từ đầu năm với khoảng 194.000 tỷ đồng.