kim ngạch xuất nhập khẩu
-
Kinh tế - xã hội 8 tháng duy trì ổn định trong bối cảnh ứng phó với dịch bệnh
Trong 8 tháng qua, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, CPI tháng 8 tăng 0,25% so với tháng 7; chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 8 tháng tăng 5,6% và tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 8 tháng tăng 27,2%.
-
Hai nhóm hàng xuất khẩu sang Indonesia tăng trưởng ấn tượng
Nhu cầu thị trường Indonesia dần tăng trở lại và giá cả quốc tế tăng cao, đặc biết đối với nhóm hàng sắt thép là hai nguyên nhân cơ bản giúp giá trị xuất khẩu những mặt hàng này tăng trưởng mạnh trong kỳ. Tính chung 7 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia đạt 2,21 tỷ USD, tăng 45,7% so với cùng kỳ năm trước.
-
Kim ngạch xuất khẩu 8 tháng tăng 21,2% so với cùng kỳ
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
-
Điều hành giá bình ổn, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh
Trong những tháng cuối năm, các Bộ, ngành, địa phương sẽ cần phối hợp đẩy mạnh triển khai quyết liệt các giải pháp để quản lý, điều hành giá và kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, hướng đến vừa giữ bình ổn mặt bằng giá trong dịch bệnh, vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-
Nửa đầu tháng 8, xuất khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng mạnh
Tính đến hết 15/8/2021, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 197,7 tỷ USD, tăng 23,3% tương ứng tăng 37,3 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, một số nhóm hàng tăng mạnh như: máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác tăng 7,56 tỷ USD, tương ứng tăng 54,6%.
-
7 tháng, 3 nhóm hàng xuất khẩu sang Nhật Bản đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản không cạnh tranh mà bổ sung cho nhau. Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu lớn nông, lâm, thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng các loại..., trong khi Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh lớn về các sản phẩm này.
-
Bộ Công Thương xây dựng các kịch bản ứng phó với dịch Covid-19 ở mức độ cao nhất
Sáng 3/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, Trưởng Ban chỉ đạo cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đã chủ trì cuộc làm việc với các Cục, Vụ chức năng của Bộ Công Thương trên tinh thần “chuẩn bị các giải pháp hiệu quả, quyết liệt hơn nữa, bởi dịch Covid-19 đang diễn biến rất nhanh và lan rộng ra nhiều tỉnh thành trong cả nước”
-
Covid-19 tái bùng phát, hoạt động xuất nhập khẩu duy trì đà tăng chậm
Hoạt động xuất khẩu của hầu hết mặt hàng, nhóm hàng 7 tháng đầu năm đầu đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do dịch Covid-19 đang ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp.
-
Cạnh tranh giữa Thái Lan và Việt Nam trên thị trường gạo Trung Quốc
TS. VŨ DIỆP ANH (Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất)
-
Nhiều tiềm năng để xuất nhập khẩu 6 tháng cuối năm tiếp tục tăng trưởng cao
Tính chung 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 316,73 tỉ USD, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện trong thời gian tới.
-
Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu: Sẽ sớm xuất siêu trở lại
Sau một thời gian dài xuất siêu thì ba tháng trở lại đây, cán cân thương mại của nước ta đã chuyển hướng sang nhập siêu nhẹ với con số 1,47 tỷ USD sau 6 tháng. Việc nhập siêu có nguyên nhân từ nhiều yếu tố và qua giai đoạn này, cán cân thương mại có thể sớm trở lại xuất siêu.
-
Mở rộng dòng chảy quan hệ thương mại Việt Nam - Lào
Chuyến thăm Việt Nam của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Lào Thongloun Sisoulith từ 28 - 29/6 là một sự kiện đối ngoại quan trọng của hai nước Việt Nam và Lào.