Kinh tế cửa Khẩu
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Để khai thác tốt các tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế khu vực biên giới, cần rà soát các chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển để điều chỉnh và có những giải pháp phù hợp với thực tế.
-
Khôi phục thông quan cặp cửa khẩu Sóc Giang - Bình Mãng
Trung Quốc khôi phục thông quan tại cửa khẩu Bình Mãng (phía Việt Nam là cửa khẩu Sóc Giang, tỉnh Cao Bằng)
-
Tập trung giải pháp sớm giải tỏa ùn tắc hàng hóa tại cửa khẩu
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 350/TB-VPCP ngày 27/12/2021 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành tại cuộc họp trực tuyến về việc tháo gỡ khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các tỉnh biên giới phía bắc.
-
Bộ Công Thương đề xuất 8 nhóm giải pháp "gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, nhằm nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong phát triển kinh tế của khu vực biên giới, đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát triển bền vững kinh tế khu vực biên giới, ngày 16/8/2021, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và 25 tỉnh biên giới tổ chức Hội nghị phát triển kinh tế khu vực biên giới.
-
Ngành Công Thương Lạng Sơn: Thương mại dịch vụ là động lực phát triển kinh tế của tỉnh
Lạng Sơn là tỉnh biên giới nằm ở vùng Đông Bắc của Tổ Quốc, có vị trí chiến lược cả về kinh tế và chính trị, đồng thời có nhiều tiềm năng lợi thế để phát triển cả về công nghiệp và thương mại. Trong đó thương mại – dịch vụ là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Lạng Sơn, đóng góp khoảng 60% GDP của Tỉnh.