lẩn tránh xuất xứ
-
Toàn cảnh phòng vệ thương mại năm 2020: Gia tăng mạnh mẽ cả trong nước và quốc tế
Giữa bối cảnh trong nước, khu vực và toàn cầu có nhiều biến động năm 2020, công tác phòng vệ thương mại đã được đánh giá là điểm sáng của ngành Công Thương trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu. Ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có một số trao đổi với Tạp chí Công Thương về câu chuyện phòng vệ năm vừa qua cũng như dự báo xu thế năm 2021.
-
Ngăn chặn nguy cơ gian lận xuất xứ: Cần sự tham gia của doanh nghiệp
Thực tiễn cho thấy, nếu phát hiện doanh nghiệp tham gia, tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, nước nhập khẩu sẽ áp dụng chế tài “trừng phạt” rất nặng, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẽ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu liên quan.
-
Thu hút sự dịch chuyển của dòng vốn đầu tư thế giới vào Vùng KTTĐ phía Nam
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để Vùng KTTĐ phía Nam phát huy tiềm năng, lợi thế, phát triển bứt phá và bền vững, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các tỉnh, thành phố trong Vùng KTTĐ phía Nam, các Bộ, cơ quan tập trung thực hiện một số nội dung.
-
Sau Hàn Quốc, đến lượt Hoa Kỳ khởi xướng điều tra gỗ dán của Việt Nam
Ngày 11/6/2020, Bộ Công Thương cho biết đã nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với sản phẩm gỗ dán (hardwood plywood) của Việt Nam.
-
Bộ Công Thương sẽ trao đổi với phía Hoa Kỳ trong vụ việc điều tra lẩn tránh thuế
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các Bộ/ngành, hiệp hội và doanh nghiệp để làm việc, trao đổi với phía Hoa Kỳ trên tinh thần nghiêm túc đấu tranh chống lại các hành vi gian lận thương mại, nhưng đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngành nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu tôm của Việt Nam.
-
Nêu khó khăn trong chống gian lận xuất xứ, Bộ Công Thương kiến nghị
Việc gian lận xuất xứ hàng hóa, lẩn tránh phòng vệ thương mại ngày gia tăng, để chặn đứng các hành vi vi phạm này, Bộ Công Thương kiến nghị, các cơ quan chức năng cần hoàn thiện chính sách để phù hợp với thực tiễn và mang tính nghiêm minh của pháp luật.
-
Nhiệm vụ mới của Tổng cục Hải quan: Theo dõi số liệu xuất khẩu, nhập khẩu
Mục tiêu của sự theo dõi này là để lưu ý hiện tượng kim ngạch xuất nhập khẩu biến động bất thường, giúp các bộ ngành liên quan kịp thời xác minh, kiểm tra xem có vấn đề gian lận xuất xứ hay không.
-
Triển khai các Hiệp định thương mại, Bộ Công Thương “không quên” siết chặt gian lận xuất xứ
Trong năm 2020, Bộ Công Thương tập trung vào 2 trọng tâm lớn là hoàn tất các công việc có liên quan để sớm phê chuẩn và đưa vào thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) và chủ động triển khai có hiệu quả các FTA đã ký kết. Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh việc sẽ tập trung xử lý các vấn đề về chống lẩn tránh, gian lận thương mại, gian lận xuất xứ.
-
Nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 84,33% tổng kim ngạch xuất khẩu
Xuất khẩu năm 2019 không chỉ hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao, mà còn có những chuyển biến vượt bậc trong cơ cấu hàng xuất khẩu