Luật Cạnh tranh
-
Xác định thị trường liên quan trong kiểm soát tập trung kinh tế
Nghiên cứu "Xác định thị trường liên quan trong kiểm soát tập trung kinh tế" do Th.S Nguyễn Văn Luân (Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội) thực hiện.
-
Vị thế cạnh tranh của ngành Chè Việt Nam trên thị trường quốc tế
TS. TRẦN NGỌC MAI (Bộ môn Đầu tư, Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng)
-
Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh 2018
THS. TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN (Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội)
-
Hoạt động M&A với việc kiểm soát tập trung kinh tế trong pháp luật cạnh tranh
ThS. NGUYỄN VĂN ĐỢI (Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Luật Hà Nội)
-
Bộ Công Thương khuyến cáo về sản phẩm được quảng cáo có tác dụng ngăn ngừa và diệt được virus Corona, Covid-19, Sars-Cov-2
Qua rà soát, đánh giá, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng nhận thấy nội dung thông tin liên quan đến công dụng ngăn ngừa hoặc diệt virus Covid-19 của một số doanh nghiệp chủ yếu căn cứ vào các kết quả kiểm nghiệm thực hiện trong điều kiện giới hạn của phòng thí nghiệm, chưa được kiểm nghiệm trong điều kiện sống thực tế.
-
Nhà máy Z121: Không có chủ trương, chỉ đạo các cửa hàng bán pháo hoa theo "combo”
Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 (Nhà máy Z121) mới đây đã có công văn trả lời Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương về hoạt động kinh doanh pháo hoa được phản ánh trên một số kênh báo chí.
-
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng yêu cầu Nhà máy Z121 rà soát hoạt động kinh doanh pháo hoa
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương vừa chính thức có công văn gửi Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 liên quan đến hoạt động kinh doanh pháo hoa trên thị trường mà một số cơ quan báo chí phản ánh thời gian gần đây.
-
Quy định pháp luật của Úc về điều khoản không công bằng trong hợp đồng tiêu dùng theo mẫu
Ngày 17/12/2021, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương và Cơ quan Cạnh tranh và Người tiêu dùng Úc (ACCC) đã phối hợp tổ chức buổi hội thảo (kết hợp trực tiếp và trực tuyến) về “Một số vấn đề trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và kinh doanh theo phương thức đa cấp”.
-
Những quy định cấm đối với hành vi lạm dụng sức mạnh thống lĩnh thị trường trong Luật Cạnh tranh của EU
Luật Cạnh tranh thúc đẩy việc duy trì cạnh tranh trong EU thông qua các quy định về hành vi phản cạnh tranh của các chủ thể có liên quan để bảo đảm rằng họ không tạo ra các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có khả năng ảnh hưởng đến thương mại và gây thiệt hại đến lợi ích của xã hội giữa các nước thành viên EU.
-
Các hành vi bị cấm và chế tài xử lý vi phạm kinh doanh đa cấp
Mô hình Bán hàng đa cấp được công nhận là mô hình kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam, chịu sự quản lý của Pháp luật Việt Nam sau khi Luật cạnh tranh ra đời vào cuối năm 2004. Năm 2018, trước sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành hàng này, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Chính phủ đã ban hành Nghị định 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
-
Bảo vệ thị trường cạnh tranh từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
Kể từ khi Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực, Bộ Công Thương đã tiếp nhận 125 hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, với 258 doanh nghiệp là chủ thể của các thương vụ tập trung kinh tế.
-
Thay đổi cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế - những thuận lợi và thách thức đối với cơ quan thực thi
ThS. PHẠM VĂN CAO (Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương)