Luật Cạnh tranh
-
Cạnh tranh giữa Thái Lan và Việt Nam trên thị trường gạo Trung Quốc
TS. VŨ DIỆP ANH (Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất)
-
Hệ thống pháp luật ngành Công Thương: Tạo lập môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng và cạnh tranh
Là Bộ thuộc “khối kinh tế ngành” trong các cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ Công Thương đã giúp Chính phủ thực thi Hiến pháp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, góp phần đảm bảo các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
-
Hoàn thiện chính sách và tăng cường năng lực thực thi Luật Cạnh tranh tại Việt Nam
Đây là nội dung chính được thảo luận tại Hội thảo Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 do Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương tổ chức ngày 14/1/2021.
-
Kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế được thực hiện thế nào?
Với chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh, trong đó có công tác kiểm soát M&A trên thị trường, khi phát hiện giao dịch M&A có dấu hiệu vi phạm quy định về TTKT của pháp luật cạnh tranh, Bộ Công Thương sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?
-
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang bị cấm tuyệt đối theo luật cạnh tranh Việt Nam hiện hành
THS. TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN-– Khoa Luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội
-
Việt Nam phát huy vai trò tiên phong, thúc đẩy hợp tác ASEAN trong lĩnh vực cạnh tranh
Đây là khẳng định của đại diện Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương mới đây khi tiếp nhận vai trò Chủ tịch Nhóm chuyên gia cạnh tranh ASEAN (AEGC) do Ủy ban Cạnh tranh Malaysia chuyển giao.
-
Giảm 50% phí xử lý vụ việc cạnh tranh
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 58 với nội dung giảm 50% mức phí với người có yêu cầu độc lập tham gia trong các vụ việc cạnh tranh với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, và người nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
-
Nâng cao năng lực điều tra vụ việc cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm
Vừa qua, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã phối hợp với chuyên gia thường trú của JICA (Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản) tại Việt Nam tổ chức buổi đào tạo về kinh nghiệm điều tra vụ việc cạnh tranh trong lĩnh vực dược phẩm.
-
Doanh nghiệp có tổng tài sản bao nhiêu sẽ cần thông báo tập trung kinh tế?
Tùy vào mức tổng tài sản, tổng doanh thu, giá trị giao dịch và thị phần kết hợp mà các doanh nghiệp sẽ cần nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến cơ quan cạnh tranh, hiện nay là Bộ Công Thương.
-
Giảm 50% mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh
Theo dự thảo mới đề xuất của Bộ Tài chính, mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh sẽ được giảm tới 50%. Cụ thể, đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh mức phí từ 10 triệu đồng/vụ việc được giảm xuống còn 5 triệu đồng/vụ việc...
-
2 trường hợp được kiểm soát, chi phối với doanh nghiệp bị mua lại
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 35/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018.
-
Pháp luật Việt Nam về bảo hộ bí mật kinh doanh: Thực trạng và một số kiến nghị
Nguyễn Lê Thành Minh (Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh)