Mở rộng thị trường xuất khẩu
-
Đẩy mạnh đưa hàng Việt vào hệ thống phân phối tại nước ngoài
TP. Hà Nội sẽ tập trung xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu các hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài phát triển hạ tầng thương mại và vận động làm cầu nối đưa sản phẩm Việt Nam ra thị trường nước ngoài.
-
Giữ tốc độ tăng trưởng tốt, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ vượt 12 tỷ USD
Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ trong 11 tháng đạt 12,08 tỷ USD tăng 37,68% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2020.
-
Tiêu thụ thép trong nước giảm, xuất khẩu tăng
Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) tình hình sản xuất thép xây dựng tháng 11 đạt kết quả tốt so với tháng trước và cùng kỳ năm 2020, song sản lượng tiêu thụ lại giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước. Trái với diễn biến trong nước, xuất khẩu thép lại có mức tăng trưởng mạnh cả về sản lượng và giá trị.
-
Kinh tế Áo phục hồi - Tín hiệu khả quan cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Áo trong quý cuối năm 2021 sẽ khả quan hơn so với ba quý đầu năm trong bối cảnh kinh tế Áo đang ghi nhận xu hướng hồi phục tích cực với nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng nhanh trở lại.
-
Xuất khẩu hạt tiêu trắng xay tăng mạnh
Tăng trưởng xuất khẩu chủng loại hạt tiêu trắng xay cho thấy, ngành Hạt tiêu Việt Nam đã có sự chuyển dịch về cơ cấu chủng loại, chú trọng hơn về các sản phẩm có giá trị cao.
-
11 tháng, xuất khẩu sang Brazil tăng gần 36,8% so cùng kỳ
11 tháng đầu năm 2021, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Bra-xin đạt 5.74 tỷ USD, tăng gần 36,8% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Xuất khẩu cá ngừ sang Australia tăng 103%
Trong 10 tháng đầu năm 2021, Australia là một trong số ít các thị trường có tăng trưởng nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam ở mức cao tới ba con số.
-
Giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu - kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước hướng tới mốc 660 tỷ USD
Năm 2021, dù phải đối mặt với những diễn biến khó lường của dịch bệnh Covid-19, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn giữ vững đà tăng trưởng tích cực.
-
Trung Đông tiếp tục là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ 4 của Việt Nam
Trung Đông tiếp tục là thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ 4 của Việt Nam sau Mỹ, EU và các nước thành viên CPTPP. 10 tháng đầu năm 2021, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Trung Đông đạt 57,5 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Vượt rào cản kỹ thuật tăng tốc xuất khẩu vào Hoa Kỳ
Là thị trường lớn đang có nhu cầu cao NK nhiều mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh, song Hoa Kỳ cũng là thị trường “khó tính” bậc nhất thế giới. Muốn đẩy mạnh XK vào Hoa kỳ, DN cần nỗ lực vượt các rào cản kỹ thuật, đặc biệt là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng thời linh hoạt trong xúc tiến thương mại, tận dụng tốt kênh thương mại điện tử.
-
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Tây Ban Nha: Cần xây dựng thương hiệu chung cho hàng hóa
Dù tiềm năng lớn nhưng khi xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Tây Ban Nha, các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải không ít khó khăn, thách thức nhất là từ khí hậu và những tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng.
-
Việt Nam chiếm 50% thị phần bạch tuộc đông lạnh nhập khẩu của Hàn Quốc
Hàn Quốc nhập khẩu nhiều nhất là bạch tuộc đông lạnh với trị giá 275 triệu USD trong 9 tháng đầu năm nay, chiếm 37% và tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam là nguồn cung cấp bạch tuộc đông lạnh lớn nhất cho Hàn Quốc chiếm trên 50% thị phần.