Nga
-
Châu Âu đối mặt nguy cơ bị Nga cắt nguồn cung khí đốt
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 31/3 ra “tối hậu thư” yêu cầu nước ngoài mua khí đốt của Nga phải trả bằng đồng Rúp kể từ ngày 1/4, nếu không nguồn cung sẽ bị cắt giảm một nửa. Giá khí đốt tại châu Âu đã lập tức tăng thêm 5% sau tuyên bố này.
-
Hoa Kỳ loại bỏ mặt hàng phân bón của Nga khỏi danh sách trừng phạt
Tờ báo hàng đầu nước Nga Kommersant vừa cho biết Văn phòng Kiểm soát Tài sản Nước ngoài (OFAC) của Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã loại trừ mặt hàng phân bón hóa học của Nga ra khỏi danh sách trừng phạt. Điều này mở đường cho phép các doanh nghiệp của Hoa Kỳ tiếp tục được nhập khẩu phân bón hoá học từ Nga bình thường.
-
Rystad Energy: Giá than đá thế giới có thể vượt 500 USD/tấn – mức cao nhất 200 năm trở lại đây
Hãng tư vấn năng lượng hàng đầu thế giới Rystad Energy (Na Uy) vừa cảnh báo giá than đá trên thế giới có thể vượt ngưỡng 500 USD/tấn trong năm 2022 trong bối cảnh giá khí đốt tăng mạnh dưới tác động của cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine buộc nhiều nước châu Âu chuyển sang sử dụng than đá để phát điện.
-
Giá dầu thô giảm mạnh xuống dưới ngưỡng 110 USD/thùng
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 31/3, giá dầu thô thế giới tiếp tục chịu áp lực giảm mạnh về dưới ngưỡng 110 USD/thùng, chạm mức thấp nhất trong vòng 2 tuần trở lại đây khi thị trường đón nhận tin tiêu cực về nhu cầu sử dụng dầu và tiến triển trong đàm phán hoà bình Nga – Ukraine.
-
Chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục đối mặt rủi ro đứt gãy, đình trệ
Tình trạng tắc nghẽn nguồn cung toàn cầu đang bắt đầu trở nên tồi tệ hơn khi chịu tác động tiêu cực từ xung đột quân sự giữa Nga - Ukraine và Trung Quốc đang siết chặt các biện pháp phòng chống dịch nhằm đối phó làn sóng bùng phát Covid-19 mới do biến chủng Omicron gây ra.
-
Thép - Cú sốc tăng giá hàng hóa lớn khác từ xung đột giữa Nga - Ukraine
Hôm thứ Ba (29/3), Chủ tịch Liên đoàn Sắt thép Nhật Bản Eiji Hashimoto cho biết, cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine sẽ có tác động rất lớn đến nhu cầu và thương mại thép toàn cầu. Nga và Ukraine là hai quốc gia xuất khẩu lớn các sản phẩm thép trên thị trường toàn cầu.
-
Giá dầu thô neo quanh mốc 120 USD/thùng sau khi hàng loạt hãng dịch vụ dầu khí lớn ngưng hoạt động tại Nga
Giá dầu thô thế giới tiếp tục neo ở mức cao, quanh ngưỡng 120 USD/thùng, trong bối cảnh thị trường lo ngại tình trạng thiếu hụt nguồn cung sẽ ngày càng ở mức cao khi hàng loạt hãng dịch vụ dầu khí lớn tuyên bố ngưng hoạt động tại Nga.
-
Giá dầu thô bật tăng trở lại, nguồn cung dầu thô từ Nga có thể giảm đáng kể
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 24/3, giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng trở lại trong bối cảnh giới đầu tư lo ngại tình trạng thiếu hụt nguồn cung có thể tiếp tục kéo dài khi Nga tiến hành sửa chữa hệ thống đường ống dẫn dầu.
-
EU khó có thể cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga, giá dầu thô giảm nhẹ
Chốt phiên giao dịch ngày 22/3 (theo giờ địa phương), giá dầu thô thế giới chịu áp lực giảm nhẹ sau khi giới chức lãnh đạo Liên minh châu Âu có những ý kiến trái chiều về việc cấm nhập khẩu các nguồn năng lượng từ Nga.
-
Giá nông sản trên sàn CBOT biến động trước việc FED nâng lãi suất và xung đột quân sự Nga - Ukraine
Giá ngô, đậu tương và lúa mì trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã có sự biến động trái chiều trong tuần này trước các biến động về xung đột quân sự giữa Nga – Ukraine và Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ nâng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2018.
-
Khủng hoảng giá dầu năm 1973 giống và khác năm nay
Thiếu hụt công suất khai thác dự phòng và đứt gãy nguồn cung từ Nga đang đẩy thế giới vào cuộc khủng hoảng giá dầu mới với mức độ nghiêm trọng tương đương cú sốc giá dầu hồi năm 1973. Giới quan sát nhận định giá dầu thô sẽ còn tiếp tục tăng cao nếu như nguồn cung từ Nga không được khôi phục trở lại.
-
Giá ngũ cốc thế giới tăng mạnh, rủi ro đứt gãy nguồn cung toàn cầu dưới tác động xung đột Nga - Ukraine
Giá ngô, đậu tương, lúa mì trên thế giới tiếp tục tăng mạnh dưới tác động của cuộc xung đột Nga – Ukraine. Trong đó, giá lúa mì đã tăng tới 60% trong tuần vừa qua. Trung Quốc đã phải yêu cầu các doanh nghiệp nước này tăng cường nhập khẩu các loại ngũ cốc bất chấp giá đang ở mức cao để đề phòng rủi ro đứt gãy nguồn cung trên quy mô toàn cầu ngày càng hiện hữu.