ngành dệt may, da giày
-
VIMEXPO 2020 - cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kết nối chuỗi cung ứng
Sáng 9/12, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế ICE Hà Nội, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Công ty QC & HC Triển lãm C.I.S Việt Nam tổ chức khai mạc Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020 với gần 250 gian hàng của hơn 170 doanh nghiệp.
-
Nghiên cứu chất liệu vải đũi Nam Cao Thái Bình và ứng dụng thiết kế bộ sưu tập thời trang nữ xuân hè 2021
TS. DƯƠNG THỊ KIM ĐỨC (Viện Dệt May - Da giầy và Thời trang, Đại học Bách khoa Hà Nội) và TRẦN THỊ HỒNG ANH (Trường Đại học Thái Bình)
-
Hơn 40 doanh nghiệp da giày tham gia VIMEXPO 2020
Với định hướng “Kết nối để phát triển”, Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020 sẽ là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia, tạo cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và chế biến chế tạo, giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, công nghệ và mở ra cơ hội đầu tư.
-
Nâng cao năng lực sản xuất, kết nối cung cầu công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày
Hôm nay (4/12/2020), Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đã phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng tổ chức Hội thảo Kết nối doanh nghiệp công nghiệp Dệt may, Da giày năm 2020.
-
Chủ tịch Vitas: Cần xây dựng chuỗi liên kết nguồn cung để dệt may phát huy lợi thế trong RCEP
Các FTA là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may, mang đến một thị trường mở, vô cùng lớn, mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, để tiếp cận thị trường 2,2 tỷ dân trong khối RCEP, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lưu ý về nguồn cung. Nếu không chủ động và không xây dựng được một chuỗi liên kết về nguồn cung trong hệ thống các nước RCEP thì đây là một thách thức kéo dài và chúng ta sẽ không lấy được lợi ích từ hiệp định.
-
Xuất khẩu dệt may năm 2020 ước đạt hơn 35 tỷ USD
Đây là thông tin được Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam Vũ Đức Giang đưa ra tại buổi họp báo Đại hội nhiệm kỳ VI (2020-2025) và Tổng kết năm 2020 vượt lên thách thức phát triển bền vững do Hiệp hội Dệt may tổ chức chiều 1/12, tại Hà Nội.
-
Doanh nghiệp Israel quan tâm đến hàng hóa thế mạnh của Việt Nam
Hiện nhiều doanh nghiệp Israel quan tâm mặt hàng cá tra phi lê, lương thực thực phẩm đóng hộp, nông sản các loại, hàng dệt may,… của Việt Nam.
-
Da giày có đơn hàng đến hết năm, dệt may khó đạt mục tiêu
Báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương cho biết, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp trong ngành giày dép đang dần phục hồi, có những chuyển biến tích cực. Trong khi đó, dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn, khan hiếm đơn hàng.
-
Nhiều doanh nghiệp Nigeria quan tâm sản phẩm thời trang Việt
Tại Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm thời trang Việt Nam – Nigeria 2020, nhiều doanh nghiệp Nigeria bày tỏ mối quan tâm sâu tới các sản phẩm của Việt Nam và đã trao đổi chi tiết về chất liệu, mẫu mã, thủ tục đặt hàng, giao nhận sản phẩm...
-
Xuất khẩu dệt may sang thị trường Anh: Kỳ vọng vào FTA song phương
Để khai thác hết tiềm năng từ thị trường Anh, đại diện Hiệp hội Dệt may đề xuất, Chính phủ Việt Nam và Anh sớm ký kết được Hiệp định thương mại tự do.
-
Thiếu đơn hàng, da giày thu hẹp sản xuất
Nhiều doanh nghiệp FDI trong ngành da giày không còn cách nào khác đã buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động.
-
Thúc đẩy liên kết chuỗi: Nhiệm vụ cấp bách với ngành dệt may
Để tận dụng tối đa những cơ hội mà CPTPP và EVFTA mang lại, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.