ngành dệt may, da giày
-
Ngành dệt may cần tập trung mở rộng thị trường xuất khẩu và làm chủ thị trường nội địa
Dưới góc nhìn người đứng đầu một tổ chức nghiên cứu khoa học chuyên ngành phục vụ đắc lực cho ngành Dệt May Việt Nam phát triển, ông Phạm Văn Lượng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Viện nghiên cứu Dệt May vừa có những chia sẻ về Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Dệt May và Da Giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn từ 2030 - 2045. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
-
"Nhanh chân" trong cuộc đua giành đơn hàng xuất khẩu
Kinh tế thế giới dự báo khởi sắc trở lại nhờ chiến lược tiêm chủng vaccine Covid-19 được thực hiện đồng loạt trên toàn thế giới, thương mại hàng hóa toàn cầu hồi phục nhanh. Việc giành được các đơn hàng lớn để tận dụng cơ hội, phục hồi sản xuất trong nước trong bối cảnh dịch bệnh trong thời gian tới là hết sức quan trọng.
-
Vượt Bangladesh, Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới
Dẫn số liệu thống kê mới nhất về thương mại thế giới năm 2021 do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) công bố, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, Việt Nam đã vượt Bangladesh trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới.
-
Covid-19 tái bùng phát, hoạt động xuất nhập khẩu duy trì đà tăng chậm
Hoạt động xuất khẩu của hầu hết mặt hàng, nhóm hàng 7 tháng đầu năm đầu đạt mức tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do dịch Covid-19 đang ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp.
-
Hiệp hội May mặc và Giày Dép Mỹ kêu gọi hỗ trợ tiêm vắc xin cho NLĐ ngành Dệt May - Da Giày.
Thông tin từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) cho biết, trước nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do đại dịch Covid-19 gây ra, Hiệp hội May mặc và Giày Dép Mỹ (AAFA) đã chính thức gửi thư tới lãnh đạo 2 nước để được hỗ trợ tiêm vắc xin cho NLĐ ngành Dệt May - Da Giày.
-
Việt Nam - Hoa Kỳ đạt thỏa thuận về các hoạt động tiền tệ: Giải tỏa nỗi lo về áp thuế với hàng dệt may
Mới đây, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đạt được thỏa thuận về các hoạt động tiền tệ sau cuộc gặp trực tuyến giữa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen.
-
[TÁI CƠ CẤU] Giải pháp phát triển xuất khẩu 6 tháng cuối năm
Để phát triển xuất khẩu bền vững trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương nhận định cần tập trung xử lý tốt một số vấn đề ở các khu vực thị trường lớn, đặc biệt là với Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU. Xây dựng phát triển thương hiệu đối với các mặt hàng có thế mạnh của tỉnh; đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành xử lý tốt vấn đề về truy xuất nguồn gốc và bảo đảm chất lượng sản phẩm nông sản của Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu của các nước.
-
Thách thức nào cho ngành dệt may trong nửa cuối năm?
6 tháng đầu năm 2021, nhiều doanh nghiệp dệt may liên tục nhận đơn hàng mới. Nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, ngành Dệt may đối mặt với nguy cơ thiếu hụt lao động và chậm tiến độ giao trả hàng…
-
Nhiều tiềm năng để xuất nhập khẩu 6 tháng cuối năm tiếp tục tăng trưởng cao
Tính chung 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 316,73 tỉ USD, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện trong thời gian tới.
-
Ngành dệt may, da giày có nhiều tín hiệu khởi sắc trong 5 tháng 2021
Đã có nhiều dấu hiệu tích cực từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến Quý III năm nay. Người tiêu dùng Mỹ và châu Âu đã cho thấy nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng như quần áo và giày dép tăng mạnh khi kinh tế được phục hồi do dỡ bỏ dần lệnh phong tỏa.
-
Ra mắt chuyên san EVFTA với thương mại Việt Nam
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa phối hợp với Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại xây dựng và ban hành Chuyên san EVFTA với thương mại Việt Nam.
-
Phòng thử nghiệm HQTS Việt Nam được nhận chứng chỉ ISO17025
Vừa qua, Phòng thử nghiệm HQTS Việt Nam đã được công nhận ISO 17025:2017. Đây là một thành tựu quan trọng đối với Công ty và sẽ là bước đệm lớn cho các hoạt động tiếp theo trên toàn cầu.