ngành dệt may
-
Tháng 1/2022, Việt Nam xuất hơn 473 triệu USD xơ, sợi các loại
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam vừa công bố Báo cáo thống kê ngành xơ, sợi kỳ tháng 2/2022, theo đó, trong tháng đầu năm nay, lượng xơ, sợi dệt các loại Việt Nam xuất khẩu đạt 144,2 nghìn tấn, trị giá 473,7 triệu USD, tương đương giảm 12,3% về lượng nhưng tăng 20,1% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
-
Nâng cấp chuỗi giá trị giúp giảm nhập siêu nguyên liệu ngành dệt may
Những năm qua, dệt may Việt Nam đã có nhiều bứt phá ở các thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, chuyển hướng sản xuất từ chỉ nhận gia công sang tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thiện.
-
Doanh nghiệp Dệt May tưng bừng “mở máy” khai Xuân
Mùng 4 Tết Nhâm Dần, nhiều đơn vị trong hệ thống của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã ra quân khai xuân Nhâm Dần 2022.
-
Hỗ trợ tín dụng “xanh hóa” ngành dệt may
Ðể tăng sức cạnh tranh, giữ được đơn hàng, việc thúc đẩy “xanh hóa” toàn ngành dệt may đang là vấn đề bức thiết. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững.
-
Xuất nhập khẩu bông, xơ sợi sôi động trong năm 2021, dự báo tiếp tục tăng trưởng năm 2022
Chịu ảnh hưởng từ giá bông thế giới, nhập khẩu bông Việt Nam năm 2021 tăng mạnh về trị giá ở mức 3,23 tỷ USD, tăng 41,6% so với năm 2020; trong khi xuất khẩu xơ, sợi cũng đột phá về kim ngạch, đạt 5,61 tỷ USD, tăng 50,2% so với năm 2020.
-
"Hiến kế" tái cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành dệt may do phụ nữ lãnh đạo
Trong khuôn khổ hợp tác APEC, Bộ Công Thương phối hợp với Ban Thư ký APEC tổ chức “Hội thảo Xây dựng năng lực APEC về tái cơ cấu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành dệt may do phụ nữ lãnh đạo trong kỷ nguyên mới” trong 02 ngày 11 và 12/01/2022, theo hình thức hỗn hợp: trực tuyến và trực tiếp.
-
Công đoàn Dệt May Việt Nam Kỷ niệm 25 năm thành lập, đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì
Ngày 29/12/2021, Công đoàn Dệt May Việt Nam đã tổ chức Lễ kỉ niệm 25 năm thành lập (1996-2021) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì. Buổi lễ được thực hiện bằng hình thức trực tuyến tại 4 điểm cầu Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và TP.HCM.
-
Khu Công nghiệp Bảo Minh: Hạ tầng đồng bộ là khâu quyết định thu hút các dự án đầu tư FDI
Ông Nguyễn Văn Kiểm, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Hạ tầng Khu công nghiệp Bảo Minh là đơn vị chủ đầu tư đã chia sẻ: Với tầm nhìn ban đầu trở thành KCN sinh thái kiểu mẫu, cung cấp môi trường hoạt động đẳng cấp thế giới, chủ đầu tư đã tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KCN đồng bộ, khoa học, tạo nên một Bất động sản KCN hàng đầu tại Việt Nam.
-
Bao Minh Industrial Park, Nam Dinh Province: The premise for the development of Bao Minh Industrial Park 2 and Bao Minh Industrial Park expansion
Mr. Nguyen Van Kiem, General Director of Bao Minh Industrial Park Infrastructure Joint Stock Company, which is the investor, shared: With the initial vision of becoming a model ecological industrial park, providing a high-class operating environment. In the world, the investor has focused on building a synchronous and scientific industrial park infrastructure system, creating a leading IP real estate in Vietnam.
-
Hiểu đúng về công nghệ dệt nhuộm hiện đại tạo cơ hội cho các địa phương cơ cấu lại nền kinh tế
Do quan ngại về sự ô nhiễm môi trường nên rất nhiều địa phương đã từ chối các dự án đầu tư sợi - dệt - nhuộm. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu mà trong nhiều năm qua ngành công nghiệp dệt may Việt Nam vẫn luôn phải phụ thuộc đến 70% nguồn cung nguyên phụ liệu nhập từ nước ngoài.
-
Dệt May một năm vượt bão về đích “ngoạn mục”
Công bố trong buổi họp báo vào chiều ngày 23/12/2021, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid–19 nhưng ngành Dệt May Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng tốt trong năm 2021.
-
Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam và những trăn trở
Những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định được vị thế, hình ảnh, đứng Top đầu các nước xuất khẩu dệt may lớn nhất Thế giới. Một ngành tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động, mặc dù ảnh hưởng của đại dịch vừa qua, ngành vẫn giữ vững vị thế bẳng nội lực đồng lòng và sáng tạo. Tuy nhiên những lợi ích mang lại cho xã hội và cho đất nước vẫn chưa được các địa phương nhìn nhận đúng. Những trăn trở của ngành rất cần được chia sẻ