ngành dệt may
-
Ngành may mặc châu Á điêu đứng vì đại dịch Covid-19
“Campuchia, Việt Nam, Myanmar, Indonesia và Bangladesh chỉ là những đối tác nhỏ trong chuỗi thương mại may mặc thế giới trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009, đến nay tất cả những nước này đều có hàng triệu công nhân làm việc trong ngành may mặc”. Do đó, rủi ro chưa bao giờ cao như hiện tại.
-
Bộ Công Thương đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua đại dịch
Trong đại dịch Covid-19, nhiều gói hỗ trợ doanh nghiệp, người dân đã được đưa ra. Đại diện các Hiệp hội ngành hàng đánh giá thế nào về các gói hỗ trợ này? Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với một số Hiệp hội ngành hàng chủ chốt để lắng nghe, cũng như tìm kiếm những giải pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hậu Covid-19.
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp sản xuất dệt may Việt Nam
ThS. Mai Thị Sen (Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Kiến nghị vay để trả lương lãi suất 0% không cần chứng minh khó khăn về tài chính
Bản thân doanh nghiệp không đủ thẩm quyền chứng minh gặp khó khăn về tài chính, mà phải do cơ quan thuế hay thanh tra. Nên kiến nghị chỉ nên căn cứ vào số lượng lao động bị ngừng việc và tình hình doanh thu của công ty trong mấy tháng dịch bệnh là đủ.
-
Viện Nghiên cứu Dệt May làm việc không ngày nghỉ góp phần phòng chống dịch Covid-19
Đội ngũ cán bộ, nhân viên của Công ty CP Viện Nghiên cứu Dệt May (Viện Nghiên cứu Dệt May) thời gian qua đã làm việc liên tục không có ngày nghỉ để thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của vải và chứng nhận cho các đơn vị sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn phòng dịch, giải quyết tình trạng khan hiếm và bình ổn thị trường khẩu trang.
-
EVFTA được dự báo tăng 42,7% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU vào năm 2025
Hiệp định Thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) đang ở những bước hoàn thiện cuối cùng. Bộ Công Thương đang gấp rút hoàn thiện những triển khai một loạt các hoạt động để chuẩn bị cho công tác thực thi Hiệp định EVFTA.
-
[VIDEO] Phục hồi ngành công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công Thương đề xuất nhiều giải pháp đặc thù
Trước ảnh hưởng khác nhau của dịch Covid-19 đến từng nhóm ngành sản xuất, Bộ Công Thương cho rằng cần có chính sách hỗ trợ đặc thù đủ mạnh, thực chất để giúp các doanh nghiệp công nghiệp bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
-
Thủ tướng đồng ý cho xuất khẩu khẩu trang y tế
Tại cuộc họp thường trực Chính phủ phòng, chống Covid-19 ngày 15/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý xuất khẩu khẩu trang y tế, trang phục phòng hộ, trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch theo nguyên tắc bảo đảm đủ cho nhu cầu trong nước (kể cả dự trữ) và chỉ xuất khẩu cho các nước bị ảnh hưởng nặng của dịch bệnh.
-
Vì sao xúc tiến đầu tư được đặt lên hàng đầu?
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trong đại dịch Covid-19, Chính phủ đưa ra nhiều biện pháp thực hiện quyết liệt các giải pháp thúc đẩy xúc tiến đầu tư, giải ngân vốn đầu tư công.
-
Bộ Công Thương: Dư địa thị trường cho khẩu trang vải lớn nhưng cần được tính toán thận trọng
Theo Bộ Công Thương, thời gian qua ngành dệt may đã chứng minh được năng lực sản xuất vải kháng khuẩn và may khẩu trang đáp ứng nhu cầu phòng chống dịch nội địa, thậm chí có dư địa xuất khẩu. Tuy nhiên, để coi đây là ngành sản xuất lâu dài, còn rất nhiều yếu tố cần tính đến.
-
Bộ Công Thương đề xuất có thêm cơ chế hỗ trợ đặc thù cho từng nhóm ngành sản xuất
Theo đó, Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ đẩy mạnh thêm các giải pháp đặc thù đối với từng nhóm ngành sản xuất, tập trung vào những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, thực chất về tín dụng, tài chính và thuế để giúp các doanh nghiệp bảo đảm hoạt động sản xuất, bảo đảm an sinh xã hội.
-
Ưu tiên phát triển công nghệ sạch ngành dệt, nhuộm Việt Nam
Áp dụng công nghệ sạch là xu hướng tất yếu của tất cả các ngành sản xuất công nghiệp, trong đó có ngành dệt, nhuộm.