Tạp chí Công Thương
  • Chủ nhật, ngày 29 tháng 01 năm 2023
  • Đọc nhiều
  • Chủ đề sự kiện
  • Thông tin tòa soạn
  • Danh mục

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Kinh tế

  • Công nghiệp

Chính sách

Hàng hóa nguyên liệu

Doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp

Người công thương

Quốc tế hội nhập

Công nghệ

Công nghiệp ô tô xe máy

Phát triển hoạt động khuyến công

Lao động ngành Thép

Chủ nhật, ngày 29 tháng 01 năm 2023
  • Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
  • Kinh tế
    • Công nghiệp
  • Chính sách
  • Hàng hóa nguyên liệu
  • Doanh nghiệp
  • Tài chính doanh nghiệp
  • Người công thương
  • Quốc tế hội nhập
  • Công nghệ
  • Công nghiệp ô tô xe máy
  • Phát triển hoạt động khuyến công
  • Lao động ngành Thép

nguyên phụ liệu dệt may

Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2022: Cơ hội tăng cường giao lưu tìm hiểu thị trường

Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2022: Cơ hội tăng cường giao lưu tìm hiểu thị trường

Ngành dệt may ứng phó với rủi ro biến động thị trường xuất khẩu
07:00, 30/07/2022

Ngành dệt may ứng phó với rủi ro biến động thị trường xuất khẩu

Tháng 1/2022, Việt Nam xuất hơn 473 triệu USD xơ, sợi các loại
11:00, 08/03/2022

Tháng 1/2022, Việt Nam xuất hơn 473 triệu USD xơ, sợi các loại

Xuất nhập khẩu bông, xơ sợi sôi động trong năm 2021, dự báo tiếp tục tăng trưởng năm 2022
10:00, 23/01/2022

Xuất nhập khẩu bông, xơ sợi sôi động trong năm 2021, dự báo tiếp tục tăng trưởng năm 2022

  • Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC: Chiến lược cho ngành Công nghiệp Dệt May và Da Giày cần được hiện thực hóa

    Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC: Chiến lược cho ngành Công nghiệp Dệt May và Da Giày cần được hiện thực hóa

    Tham gia góp ý xây dựng hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC (Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam) nhấn mạnh cần có kế hoạch để triển khai Chiến lược này khi được Chính phủ phê duyệt, tránh tình trạng chỉ “vẽ trên giấy”.

  • Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

    Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

    Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn từ 2030 - 2045, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.

  • Khủng hoảng năng lượng tại Trung Quốc: Hoạt động sản xuất Việt Nam có bị ảnh hưởng?

    Khủng hoảng năng lượng tại Trung Quốc: Hoạt động sản xuất Việt Nam có bị ảnh hưởng?

    Tình trạng thiếu điện tại Trung Quốc đã khiến ngành sản xuất nước này sụt giảm nghiêm trọng, dẫn đến một số lo ngại về nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động công nghiệp của Việt Nam. Nhưng liệu rằng các doanh nghiệp của ta có đang thực sự chịu tác động lớn?

  • Sợi dài từ polyester (filament) của 4 quốc gia bán phá giá tại Việt Nam

    Sợi dài từ polyester (filament) của 4 quốc gia bán phá giá tại Việt Nam

    Sau khi thực hiện điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester (sợi filament) có xuất xứ từ Indonesia, Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ, Bộ Công Thương đã sơ bộ kết luận các sản phẩm này đang bán phá giá vào Việt Nam.

  • Tăng cường thu hút đầu tư vào sản xuất vật liệu đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

    Tăng cường thu hút đầu tư vào sản xuất vật liệu đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

    Tại Việt Nam, ngành sản xuất vật liệu đã và đang trở thành một trong những động lực cho phát triển ngành công nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần giảm nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài và tối ưu hóa các chi phí đầu tư trong sản xuất của một số ngành công nghiệp. Tuy nhiên, về tổng thể, năng lực sản xuất của công nghiệp vật liệu nước ta vẫn còn nhỏ, năng suất và chất lượng còn nhiều hạn chế.

  • Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu

    Sản xuất nguyên phụ liệu tiếp tục hút vốn đầu tư, dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu

    Đáp ứng nhu cầu về phần cung thiếu hụt của ngành dệt may, thời gian gần đây đã có không ít dự án đầu tư mở rộng sản xuất xơ sợi, vải được cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế công bố. Loạt dự án đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu sẽ là bàn đạp để dệt may trong nước tận dụng tốt cơ hội từ các FTA trong thời gian tới, đặc biệt chủ động hơn trước những biến động của thị trường, nhất là giữa thời điểm đại dịch Covid-19 gây nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng như hiện nay.

  • Thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực Á - Phi

    Thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực Á - Phi

    Trong 70 năm qua (1951 – 2021), với những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Công Thương, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực châu Á, châu Phi ngày càng được phát triển.

  • Nâng cao năng lực sản xuất, kết nối cung cầu công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày

    Nâng cao năng lực sản xuất, kết nối cung cầu công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày

    Hôm nay (4/12/2020), Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đã phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng tổ chức Hội thảo Kết nối doanh nghiệp công nghiệp Dệt may, Da giày năm 2020.

  • Nguyên phụ liệu dệt may thu hút dòng vốn FDI vượt trội, đón cơ hội từ các FTA

    Nguyên phụ liệu dệt may thu hút dòng vốn FDI vượt trội, đón cơ hội từ các FTA

    Năm 2020, hàng loạt dự án sản xuất nguyên phụ liệu dệt may đã được khởi công và đưa vào hoạt động nhằm đón đầu cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), với 90 dự án vào lĩnh vực dệt, tổng vốn 1,245 tỷ USD. Tiếp đến là lĩnh vực nhuộm với 24 dự án, tổng vốn đăng ký 673,3 triệu USD, 109 dự án may với 587,2 triệu USD, 45 dự án sợi với 640,4 triệu USD, 3 dự án sản xuất xơ với tổng vốn đăng ký 1,3 triệu USD.

  • Dệt may chủ động đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA

    Dệt may chủ động đáp ứng quy tắc xuất xứ trong EVFTA

    Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.

  • Thúc đẩy liên kết chuỗi: Nhiệm vụ cấp bách với ngành dệt may

    Thúc đẩy liên kết chuỗi: Nhiệm vụ cấp bách với ngành dệt may

    Để tận dụng tối đa những cơ hội mà CPTPP và EVFTA mang lại, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.

  • Ấn Độ điều tra chống bán phá giá sợi polyester: Hàng loạt khuyến cáo cho doanh nghiệp Việt

    Ấn Độ điều tra chống bán phá giá sợi polyester: Hàng loạt khuyến cáo cho doanh nghiệp Việt

    Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương khẳng định bất kỳ hành động thể hiện sự bất hợp tác hoặc hợp tác không đầy đủ có thể dẫn tới việc Cơ quan điều tra Ấn Độ sử dụng các chứng cứ sẵn có bất lợi hoặc áp dụng mức thuế chống bán phá giá cao nhất do nguyên đơn đề xuất.

Xem tiếp
Tạp chí Công Thương

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG - CƠ QUAN THÔNG TIN LÝ LUẬN CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
Giấy phép hoạt động Báo Điện tử số 232/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 23/5/2017.
Tổng Biên tập: Đặng Thị Ngọc Thu
Phó Tổng Biên tập: Ngô Thị Diệu Thúy, Phạm Thị Lệ Nhung

  • Thông tin tòa soạn
  • Đăng ký bài viết
  • Đăng ký quảng cáo

Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Bộ Công Thương, 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Điện thoại: 024.22218238

Email: tapchicongthuong.moit@gmail.com

Ghi rõ nguồn "Tạp chí Công Thương" khi phát hành từ Website này.


Trang chủ

Bài mới

Xem nhiều

Multimedia

Tạp chí