nhiên liệu sinh học
-
Bộ Công Thương thúc đẩy lộ trình xăng E10: Bước chuyển chiến lược trong chính sách năng lượng sạch
Chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng về tình hình cung ứng xăng dầu cho thị trường và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị, bắt đầu từ tháng này sẽ mở chiến dịch truyền thông để toàn xã hội nhận thức và ủng hộ cho quá trình chuyển đổi việc sử dụng xăng E10 (bắt đầu triển khai từ 01/01/2026).
-
Bộ Công Thương đẩy mạnh thực hiện thúc đẩy tiêu thụ nhiên liệu sinh học
Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ký ban hành Chỉ thị số 16/CT-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2024 về việc đẩy mạnh thực hiện các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
-
Hoa Kỳ cam kết tăng cường hợp tác phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng nhiên liệu sinh học Hoa Kỳ cam kết sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương, chia sẻ kinh nghiệm về mặt kỹ thuật trong lĩnh vực nhiên liệu sinh học, gợi mở các giải pháp trong việc phát triển nhiên liệu sạch tại Việt Nam.
-
Đẩy mạnh hợp tác, phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam
Chiều 13/11, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) làm việc với Tổng Giám đốc điều hành Trung tâm Nhiên liệu xanh toàn cầu (GCGF) Clarance Woo về phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
-
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam
Ngày 11/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã có buổi làm việc với Hội đồng ngũ cốc Hoa Kỳ (USGC) về đẩy mạnh phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
-
Thúc đẩy lộ trình phát triển nhiên liệu sinh học: Việt Nam cần làm gì?
Ngày 29/6/2023, tại Đà Nẵng, Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương đã phối hợp với Hội đồng Ngũ cốc Hoa Kỳ tổ chức Diễn đàn giảm phát thải Carbon Châu Á: Nhiên liệu sinh học Việt Nam 2023.
-
Tìm kiếm và tạo enzyme mới tại Việt Nam phục vụ sản xuất cồn nhiên liệu và hóa chất
Nhằm tìm kiếm những enzyme mới có khả năng ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học, hóa chất từ sinh khối thực vật.
-
Giá nông sản thế giới chịu áp lực bán mạnh trước diễn biến phức tạp của thiên tai và đáo hạn phái sinh
Thị trường nông sản thế giới đã trải qua tuần giao dịch với áp lực bán khá mạnh trong tuần đáo hạn các hợp đồng tương lai. Các diễn biến thời tiết phức tạp cũng khiến tâm lý trên thị trường dao động. Giá ngô và đậu tương tiếp tục giảm xuống; trong khi đó, giá lúa mì có mức giảm thấp hơn.
-
Giá đường 45i Thái Lan tăng vọt, các nhà mua hàng đổ xô tìm kiếm nguồn cung khác
Tình trạng hạn hán khiến nguồn cung đường trong nước thiếu hụt đã đẩy giá đường xuất khẩu của Thái Lan tăng cao so với giá đường trên thị trường tương lai quốc tế. Các thương nhân Trung Quốc và Indonesia đang tìm kiếm nguồn cung đường từ Ấn Độ.
-
Diễn biến giá nông sản thế giới ngày 22/4
Giá ngô đã tăng trở lại nhờ lực mua bắt đáy khi giá giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2009. Trong khi đó, giá lúa mì bật tăng cao do thị trường lo ngại nguồn cung sụt giảm.
-
Diễn biến giá nông sản thế giới ngày 17/4
Giá lúa mì đã giảm xuống trong bối cảnh các giao dịch tạm lắng khi giới đầu tư chờ đợi một số quốc gia dỡ bỏ lệnh phong toả để đánh giá lại tác động của đại dịch Covid-19 đến nhu cầu sử dụng lúa mì.
-
Diễn biến giá nông sản thế giới ngày 16/4
Giá ngô đã phục hồi trở lại nhờ lực mua vào của giới đầu tư khi giá xuống thấp; giá đậu tương tiếp tục chịu tác động xấu khi chuỗi cung ứng thịt tại Hoa Kỳ bị gián đoạn vì đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu sử dụng đậu tương giảm.