nông thôn mới
-
Chung tay thắp sáng nông thôn
Công ty Điện lực Sóc Sơn vừa phối hợp với chính quyền địa phương triển khai thi công công trình “Thắp sáng giao thông nông thôn” tại thôn Xuân Long, xã Tân Dân, huyện Sóc Sơn.
-
Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
TS. VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG (Trường Đại học Thương mại)
-
Tỉnh Hà Tĩnh: Điểm sáng trong thu hút đầu tư, phát triển các lĩnh vực công nghiệp
Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt do tác động của dịch COVID-19 nhưng tỉnh Hà Tĩnh đã cơ bản kiểm soát tốt, đạt được những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2021. Trong đó phải kể đến điểm sáng thu hút đầu tư và phát triển sản xuất của các lĩnh vực công nghiệp chủ lực.
-
Tự vệ ngành Than chung tay xây dựng nông thôn mới
Sáng 01/9, Bộ Chỉ huy (BCH) Quân sự tỉnh Quảng Ninh, Ban chỉ huy Quân sự Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và huyện Ba Chẽ tổ chức khánh thành, bàn giao công trình “Nhà ở bán trú Trường Tiểu học và THCS xã Lương Mông - huyện Ba Chẽ”.
-
Xúc tiến thương mại qua sản phẩm OCOP
Theo đánh giá, Chương trình OCOP đã tạo ra cơ hội để Hà Giang xúc tiến thương mại các sản phẩm của mình, thông qua đó góp phần xúc tiến du lịch, tạo ra hình ảnh một Hà Giang hùng vĩ mà gần gũi thân thương.
-
Khoa học - công nghệ tạo ra nhiều mô hình kinh tế hiệu quả
Chương trình đã xây dựng được 2.324 mô hình ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN có hiệu quả, quy mô phù hợp với điều kiện sinh thái cho 34 tỉnh/thành phố vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
-
Những vấn đề đặt ra trong xây dựng chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở miền núi, hải đảo
Chỉ khi nào thực hiện đồng bộ các giải pháp về phát triển nói chung, việc phát triển kinh tế và xây dựng các chuỗi cung ứng - tiêu thụ ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo mới đạt hiệu ứng cao hơn, có sức lan tỏa rộng lớn hơn.
-
4 bài học thành công trong phát triển sản phẩm OCOP của Quảng Ninh
Chương trình OCOP góp phần tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ phát triển ngành du lịch, tạo dựng thương hiệu tỉnh Quảng Ninh.
-
Đồng bào Công giáo trong dòng chảy phát triển kinh tế
Có thể nói, các chương trình phát triển kinh tế và các phong trào thi đua yêu nước đều có sự chung tay đóng góp của đồng bào giáo dân. Nói một cách hình ảnh, đồng bào giáo dân ở 27 giáo phận trên cả nước là một nhánh quan trọng, hòa chung vào dòng chảy phát triển kinh tế xanh và bền vững nước ta.
-
Đẩy mạnh hoạt động khuyến công, tạo động lực cho phát triển công nghiệp nông thôn trong giai đoạn mới
Nội dung hoạt động khuyến công ngày càng đa dạng, nhiều hoạt động mới được triển khai thực hiện, phù hợp với nhu cầu của các cơ sở CNNT. Quy mô, chất lượng đề án khuyến công từng bước được nâng cao; công tác tổ chức thực hiện, quản lý đề án của các đơn vị /tổ chức dịch vụ khuyến công và các đơn vị, cơ sở CNNT trực tiếp thực hiện đề án khuyến công ngày càng tốt hơn.
-
Giải quyết tốt hơn quan hệ Nhà nước - Thị trường - Xã hội
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
-
Phát triển kinh tế rừng trên 3 mặt
Tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ đa dạng, giá trị gia tăng cao, tham gia sâu rộng trong chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu; đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển bền vững đất nước trên 3 mặt.