phát thải carbon
-
Đào tạo hiệu quả năng lượng cho các nước thành viên ASEAN
Chương trình đào tạo trực tuyến được phối hợp tổ chức giữa Cơ quan quản lý thị trường năng lượng Singapore (Cơ quan thị trường năng lượng Singapore - EMA) và Cơ quan quản lý năng lượng quốc tế (IEA) diễn ra từ ngày 5-7 tháng 7 vừa qua. Chủ đề năm nay tập trung vào nội dung “Tòa nhà tương tác hiệu quả với lưới điện”.
-
5 lĩnh vực cần đo lường để phát triển trung tâm dữ liệu bền vững
Schneider Electric, tập đoàn bền vững nhất thế giới được Corporate Knights công nhận, khuyến nghị ngành trung tâm dữ liệu (TTDL) đạt được sự thống nhất và toàn diện khi lập chiến lược và báo cáo về môi trường theo 5 lĩnh vực: Sử dụng năng lượng, phát thải khí nhà kính (KNK), Nước, Chất thải, Đất đai và đa dạng sinh học.
-
Bộ Công Thương - Ngân hàng Thế giới tăng cường hợp tác, hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính trong lĩnh vực năng lượng
Chiều 1/3/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Ranjit Lamech - Giám đốc Khu vực Phụ trách cơ sở hạ tầng Ngân hàng Thế giới nhân chuyến thăm Việt Nam của ông.
-
Bộ Công Thương thúc đẩy cơ hội hợp tác, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, tài chính trong lĩnh vực năng lượng
Ngày 14/2/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc tiếp và làm việc với ngài Alok Kumar Sharma, Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc lần thứ 26 (COP26) nhân dịp ông có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
-
Các quốc gia Đông Nam Á cần hợp tác để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050
Chương trình CASE vừa tổ chức một cuộc họp báo trực tuyến, công bố báo cáo “Mở rộng góc nhìn về cân bằng phát thải: tăng cường giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu kết hợp với các mục tiêu phát triển” với sự tham gia của đại diện các quốc gia: Indonesia, Philippine, Thái Lan và Việt Nam.
-
Những lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU (CBAM) vừa được EU đề xuất ngày 14/7 ban đầu sẽ áp dụng đối với nhập khẩu hàng hóa gồm: Xi măng; Sắt và thép; Nhôm; Phân bón; Điện.
-
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon
Chính phủ Việt Nam đã thông qua nhiều chính sách liên quan đến tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo để giảm phát thải khí nhà kính, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
-
Các quốc gia Đông Á thúc đẩy ứng dụng công nghệ thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon
Nhật Bản và Việt Nam vừa đồng tổ chức Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) dưới hình thức trực tuyến.
-
Việt - Anh hợp tác thúc đẩy tiết kiệm năng lượng hiệu quả
Ngày 17/1/2020, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao Vương Quốc Anh và Bộ Công Thương tổ chức Lễ ký kết biên bản ghi nhớ chương trình hợp tác về năng lượng giữa Vương Quốc Anh và Bộ Công Thương.
-
Tetra Pak hướng đến xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, ít phát thải carbon
Nền kinh tế tuần hoàn được biết đến là một mô hình tái tạo, giúp giảm lượng phế thải và giúp nguyên liệu được sử dụng nhiều lần hơn. Điều này sát với mục tiêu cốt lõi của Tetra Pak: giảm thiểu lượng phế thải, tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên.