phát triển kinh tế xã hội
-
Thành phố Long Xuyên: Thúc đẩy phát triển kinh tế và đầu tư cơ sở hạ tầng
Năm 2022, dù gặp khó khăn do chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng Thành phố Long Xuyên vẫn duy trì tăng trưởng kinh tế, đặc biệt đầu tư công và công tác thu hút đầu tư cho thấy những hiệu quả tích cực.
-
Huyện Thoại Sơn Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội
Năm 2022, huyện Thoại Sơn (An Giang) đã thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng (NTM), nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
-
Huyện Chợ Mới: Nhiều khởi sắc trong đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội
Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đang có nhiều khởi sắc và phát triển; trong đó các lĩnh vực kinh tế tiếp tục là điểm sáng với công nghiệp và dịch vụ chuyển biến tích cực; nông, lâm nghiệp và thủy sản duy trì tăng trưởng ổn định.
-
Bộ Công Thương: Linh hoạt, quyết liệt các nhóm nhiệm vụ, giải pháp góp phần phát triển KT-XH năm 2023
Phát huy vai trò năng lực của các cá nhân, đơn vị thuộc Bộ Công Thương cũng như tăng cường phối hợp linh hoạt, quyết liệt các nhóm nhiệm vụ, giải pháp để triển khai hiệu quả Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2023.
-
Báo chí đã đồng hành và góp sức vào phục hồi phát triển Kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau
Chiều ngày 06/01/2023, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cà Mau tổ chức họp mặt báo chí để ghi nhận, gửi lời cảm ơn lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên các cơ quan báo chí trong và ngoài tỉnh thời gian qua đã đồng hành, chung sức, góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau.
-
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh An Giang: Thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ
Bằng các hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh An Giang đã góp phần tích cực vào việc giảm nghèo bền vững, nâng cao hiệu quả từng chương trình cho vay tín dụng chính sách thông qua các tổ chức chính trị - xã hội để vận động người dân vươn lên xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội bền vững tại địa phương.
-
Huyện Hồng Ngự: Tạo thuận lợi thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế
Năm 2022, Huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) ước thực hiện đạt và vượt 22/22 chỉ tiêu Kế hoạch đề ra. Theo đó tổng giá trị sản xuất trên địa bàn đạt 4.736 tỷ đồng, đạt 100% so với kế hoạch (giá so sánh năm 2010), trong đó nông - lâm - thủy sản đạt 3.531 tỷ đồng; công nghiệp - xây dựng đạt 1.204 tỷ đồng; tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đạt 8.200 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 60,1 triệu đồng.
-
Thành phố Hồng Ngự: Phấn đấu đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra năm 2022
Với sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo thành phố, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hồng Ngự đã có những chuyển biến tích cực, khởi sắc, phục hồi trên hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, hướng tới hoàn thành đạt và vượt các chỉ tiêu đã đề ra của cả năm 2022
-
Huyện Lấp Vò: Các hoạt động kinh tế - xã hội phục hồi mạnh mẽ
Nhờ thích ứng linh hoạt trong tình hình mới, thời gian qua Huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) đã từng bước phục hồi kinh tế, tập trung nhiều nguồn lực đầu tư hạ tầng, thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp.
-
[Toạ đàm trực tuyến] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua phát triển văn hoá - du lịch
Tọa đàm “Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua phát triển văn hoá - du lịch” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 14h00 ngày 01/12/2022.
-
Đến năm 2030, tăng trưởng bình quân vùng Đông Nam Bộ đạt khoảng 8 - 8,5%
Mục tiêu phát triển nhanh, bền vững vùng Đông Nam Bộ, tạo bước đột phá, lan tỏa trong phát triển kinh tế vùng, liên vùng; đến năm 2030, tăng trưởng bình quân đạt khoảng 8 - 8,5%.
-
Trường Đại học Thủ Dầu Một: Tập trung vào 6 thành tố cốt lõi để xây dựng và phát triển
Trường Đại học Thủ Dầu Một được thành lập vào năm 2009, tiền thân là Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương - một cơ sở đào tạo sư phạm uy tín của tỉnh Bình Dương.