Quần thể di tích Chiến thắng Điện Biên Phủ
-
Điện Biên: Tiềm năng phát triển cây mắc ca
Mặc dù là loại cây trồng mới nhưng qua quá trình trồng thử nghiệm và thí điểm, đến nay cây Mắc ca trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã sinh trưởng và phát triển tốt, đã ra quả và thu hoạch. Mắc ca đang được kỳ vọng trở thành cây xóa đói giảm nghèo ở Điện Biên.
-
Khám phá du lịch sinh thái Điện Biên
Điện Biên là tỉnh với địa hình chia cắt có nhiều sông suối, là vùng đầu nguồn của sông Đà, sông Mã và sông Mê Công đã tạo nên các vùng sinh thái tự nhiên khá lớn, như: Hồ Pa Khoang, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, rừng Mường Phăng, động Pa Thơm, hang Thẩm Púa, các điểm suối khoáng U Va, Hua Pe (Điện Biên), bản Sáng (Tuần Giáo)…Tạo nên nguồn tài nguyên du lịch sinh thái cho Điện Biên.
-
Điện Biên: Khai thác tiềm năng nuôi cá tầm trong lồng bè.
Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng cá tầm và các sản phẩm từ cá tầm không ngừng gia tăng đã góp phần thúc đẩy Điện Biên triển khai nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào nuôi trồng loại cá đặc hữu này.
-
Điện Biên: Ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp
Ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp được xem là khâu đột phá để tăng năng suất, chất lượng cho các sản phẩm nông nghiệp. Những năm qua, ngành nông nghiệp Điện Biên luôn nỗ lực để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp.
-
Huyện Tuần Giáo: Chủ trương phát triển cây công nghiệp
Với lợi thế về diện tích, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm, như mắc ca, cao su, cà phê… Thời gian qua huyện Tuần Giáo đã phát triển 1.320 ha cao su, 1.400ha mắc ca và diện tích đang không ngừng được mở rộng qua từng năm.
-
Điện Biên: Chương trình mỗi xã một sản phẩm gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Với nhiều lợi thế về du lịch cộng đồng, Điện Biên đang hướng đến việc thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
-
Điện Biên: Khuyến công là giải pháp để phát triển công nghiệp nông thôn
Những năm gần đây, với sự hỗ trợ từ các chương trình khuyến công, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống được khôi phục, mang lại luồng sinh khí mới cho phát triển công nghiệp nông thôn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Điện Biên.
-
Điện Biên: Tiềm năng và các giải pháp để phát triển thương mại dịch vụ
Điện Biên có các lợi thế như, sân bay, hai cửa khẩu trên tuyến biên giới Việt – Lào, đặc biệt là cửa khẩu quốc tế Tây Trang và khu kinh tế cửa khẩu được đầu tư, một cặp lối mở A Pa Chải trên tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc, còn có đường xuyên Á dự kiến đi qua địa bàn, đang và sẽ tạo cơ hội phát triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng giao thương quốc tế, phát triển kinh tế đối ngoại, du lịch và dịch vụ vận tải quốc tế.
-
Điện Biên tập trung phát triển đa dạng loại hình du lịch
Là tỉnh có địa hình đa dạng, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, với hệ sinh thái phong phú, nguồn nước khoáng nóng tự nhiên, có 19 dân tộc cùng chung sống, tạo nên nguồn tài nguyên du lịch tiềm năng, thuận lợi cho việc phát triển các loại hình du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng...
-
Giao thông Điện Biên: Cần huy động các nguồn lực để phát triển đồng bộ
Với mục tiêu xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông vận tải đồng bộ, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, những năm qua, Điện Biên đã chú trọng thực hiện công tác quy hoạch giao thông, góp phần vào việc cải thiện mạng lưới giao thông trên địa bàn.
-
Thành phố Điện Biên: Phát huy các nguồn lực để trở thành đô thị loại II vào năm 2025
Những năm qua, Thành phố Điện Biên Phủ đã tập trung mọi nguồn lực đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị.
-
Điện Biên tập trung khai thác lợi thế, phát triển du lịch cộng đồng
Ngành Du lịch Điện Biên đã và đang tập trung khai thác lợi thế về di tích lịch sử, sự phong phú, đa đạng về văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc để tạo ra sản phẩm du lịch cộng đồng, thu hút khách du lịch đến với Ðiện Biên.