quy tắc xuất xứ
-
Việt Nam tham gia FTA với 60 nền kinh tế
Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 13 FTA đã ký kết và đi vào hiệu lực, 1 FTA Việt Nam - EU đã ký kết và chờ phê chuẩn và 3 FTA đang đàm phán.
-
Quy định về thủ tục cấp và kiểm tra C/O trong Hiệp định ATIGA
Ngày 14/11/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 25/2019/TT-BCT sửa đổi bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BCT thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
-
Chính thức không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường xuất xứ từ ASEAN
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư quy định không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường (mã HS 1701) có xuất xứ từ các nước ASEAN theo quy định của pháp luật hiện hành.
-
Thông tư về hàng hóa "made in Vietnam" giúp loại bỏ tình trạng hàng nhập khẩu nhập nhèm, đội lốt hàng Việt
Các doanh nghiệp chân chính sẽ không phải đối diện với nguy cơ cáo buộc “gian lận xuất xứ”, tránh được rủi ro kiện tụng và mất uy tín với người tiêu dùng. Tình trạng hàng nhập khẩu nhập nhèm "đội lốt" hàng Việt sẽ dần được loại bỏ.
-
Làm gì để doanh nghiệp hiểu đúng, hiểu sâu về CPTPP?
Thời gian đầu, khi CPTPP có hiệu lực, rất nhiều thông tin được đưa ra, các hội thảo cũng được tổ chức nhiều. Nhưng nhiều tháng trở lại đây, các thông tin trên báo, truyền hình gần như không còn xuất hiện, dẫn đến sự quan tâm của doanh nghiệp, các cơ quan cũng giảm dần.
-
Xu hướng doanh nghiệp ngoại đầu tư vào ngành dệt nhuộm
3 năm trở lại đây, dệt may Việt Nam đang trở thành điểm đầu tư hấp đẫn với các doanh nghiệp nước ngoài, với nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
-
Bộ Công Thương lý giải về Dự thảo Thông tư quy định hàng Việt Nam
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cùng đại diện các Cục, Vụ trực thuộc Bộ đã có buổi trao đổi với báo chí để giải thích và làm rõ hơn nội dung của Dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam.
-
Doanh nghiệp dệt may Việt có làm chủ cuộc chơi trong EVFTA?
Sau khi EVFTA được ký kết, thị trường xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam được mở rộng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành này cũng đối mặt với không ít thách thức.
-
Đã có hướng xử lý vướng mắc về C/O xăng dầu nhập khẩu
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn xử lý vướng mắc liên quan đến C/O xăng dầu nhập khẩu giai đoạn từ ngày 14/9/2016 đến ngày 8/3/2017.
-
Sẽ công bố Dự thảo quy định hàng “Made in Vietnam” trong tháng 8
Ông Trần Hữu Linh - Tổng Cục trưởng Tổng Cục Quản lý thị trường cho biết, Bộ Công Thương đã hoàn thành dự thảo quy định hàng “Made in Vietnam”, Dự thảo này sẽ được công bố và lấy ý kiến rộng rãi trong tháng 8 tới.
-
Cần đầu tư cho ngành dệt, nhuộm để được hưởng lợi từ EVFTA
Hiện nay, Việt Nam phải nhập đến 80% vải cho may xuất khẩu, trong đó đa phần nhập từ Trung Quốc. Điều này khiến ngành dệt may khó được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do với những yêu cầu khắt khe về quy tắc xuất xứ sản phẩm.
-
Dệt may hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA
Dệt may sẽ là ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do (EVFTA) Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam chính thức có hiệu lực.