Sở Công Thương Hà Nội
-
Hà Nội: Hướng dẫn thủ tục đăng ký cho nhân viên vận chuyển, cung ứng hàng hóa thiết yếu
Thực hiện Chỉ thị số 17/CT-UBND ngày 23/7/2021 của UBND Thành phố về thực hiện giãn cách xã hội trên địa bàn, trong đó giao Sở Công Thương, Sở Giao thông vận tải phối hợp tổ chức phương án vận chuyển, cung ứng hàng hóa thiết yếu được lưu thông thuận lợi trên địa bàn Thành phố phục vụ nhu cầu người tiêu dùng.
-
Hà Nội đảm bảo đủ nguồn cung hàng hóa thiết yếu, tăng cường bán hàng online
Hà Nội cũng sẵn sàng kích hoạt gần 2.000 điểm bán hàng lưu động để các đơn vị phân phối và hộ kinh doanh trong chợ có thể bán hàng lưu động phục vụ nhân dân.
-
Hà Nội chủ động các phương án đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu
Sở Công Thương Hà Nội đã tính toán 17 mặt hàng thiết yếu và nhu cầu sử dụng 1 tháng với giá trị 21.000 tỷ đồng, từ đó, đề xuất doanh nghiệp tăng lượng dự trữ lên gấp 3 và dự trữ từ đầu năm với khoảng 194.000 tỷ đồng.
-
Hà Nội: Thành phố đảm bảo nguồn cung thiết yếu, khuyến cáo người dân không dự trữ hàng hóa
Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, trong bất kỳ tình huống nào, hàng hóa cũng được phân bố đầy đủ, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người dân kể cả khi nhu mua sắm tăng cao, không để xảy ra thiếu hàng.
-
Hà Nội thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ
Thành phố Hà Nội sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn; kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong, ngoài nước. Đồng thời, thu hút đầu tư từ mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nhằm gia tăng số lượng và chất lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực.
-
Hà Nội: Nhiều hoạt động thiết thực hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam
Tối 26/3/2021, tại Hà Nội, Sở Công Thương Thành phố đã tổ chức Lễ Mít tinh Hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam và Khai mạc Hội chợ hàng hóa, sản phẩm vì người tiêu dùng.
-
Thị trường Tết Tân Sửu 2021: Đưa hàng Việt chất lượng cao về nông thôn
Hiện các địa phương đang kết hợp với doanh nghiệp đã đưa nguồn hàng phục vụ Tết với chất lượng cao, mức giá cả hợp lý phục vụ cho người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa và công nhân các khu công nghiệp đón Tết. Đồng thời, thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, tiêu thụ hàng Việt.
-
Ngành Công Thương Hà Nội: Quyết tâm thực hiện mục tiêu kép cho năm 2021
Năm 2021 ngành Công Thương Hà Nội đặt mục tiêu giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 9% (cao gấp hơn 1,8 lần năm 2020. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 7-8% (gấp gần 3 lần năm 2020); Phấn đấu công nhận 25-28 sản phẩm là sản phẩm công nghiệp chủ lực… Tiếp tục tập trung thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch Covid-19, vừa phát triển kinh tế.
-
Hà Nội chuẩn bị gần 40.000 nghìn tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết
Để bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, bình ổn thị trường dịp cuối năm, các doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ đã dự trữ lượng hàng hóa trị giá 39.400 tỷ đồng, tăng khoảng 5% so với kế hoạch Tết năm 2020.
-
Hà Nội: Đánh giá, nghiệm thu kết quả ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ
hương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 vừa được Sở Công Thương Hà Nội tổ chức nghiệm thu, đánh giá hiện trạng cho 15 doanh nghiệp và tư vấn trực tiếp cho 10 doanh nghiệp.
-
Hà Nội: Khảo sát cập nhật dữ liệu cho khoảng 1.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Thực hiện Kế hoạch số 233/KH-UBND ngày 29/10/2019 của UBND Thành phố Hà Nội (Kế hoạch) về việc điều tra, khảo sát, xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong năm 2020, Sở Công Thương Hà Nội đã tích cực triển khai các hoạt động để hoàn thiện công tác này. Tuy nhiên, do đại dịch Covid 19 khiến một số hoạt động bị ngưng trệ.
-
Thực tế công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và những kinh nghệm quý báu của Nhật Bản
Thực tế, lĩnh cực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam những năm gần đây cũng được chú trọng. Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng do còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách và cả từ chính doanh nghiệp. Bài học về sự phát triển CNHT của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sẽ là kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước học hỏi và phát triển.