Sở Công Thương Hà Nội
-
Năm 2021, Hà Nội công nhận 46 sản phẩm công nghiệp chủ lực
Năm 2021, có 54 sản phẩm của 34 doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký tham dự sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố, tuy nhiên chỉ 46 sản phẩm trong số này được công nhận là chủ lực.
-
“Hà Nội đêm không ngủ” - Cơ hội mua sắm hấp dẫn, càng khuya giá càng giảm
Với slogan “Đại tiệc mua sắm, càng khuya càng giảm”, “Hà Nội đêm không ngủ” - Hanoi Midnight Sale lần đầu tiên được tổ chức ở Thủ đô là một trong những sự kiện mua sắm được người tiêu dùng trông đợi nhất trong Tháng Khuyến mại Hà Nội 2020 vì giá giảm sâu, cơ cấu thuộc hàng tiêu dùng thiết yếu và được bán bởi các nhà bán lẻ uy tín.
-
Nhiều sản phẩm của SHB được vinh danh “Top 1 Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích nhất năm 2021”
Tại lễ tôn vinh “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích nhất”, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã được vinh danh với 03 sản phẩm nằm trong Top 1 sản phẩm, dịch vụ nhận nhiều bình chọn nhất: Gói tài khoản trực tuyến qua giải pháp định danh khách hàng điện tử (eKYC); Gói tài khoản số đẹp; Gói giải pháp giao dịch toàn diện dành cho doanh nghiệp (B-smart). Năm 2021 là lần thứ 5 các sản phẩm của SHB đạt thứ hạng cao trong chương trình bình chọn này; khẳng định uy tín thương hiệu cũng
-
Hà Nội: Kích hoạt “Ngày không dùng tiền mặt năm 2021”
Ngày 5/11, Lễ kích hoạt Sự kiện “Ngày không dùng tiền mặt năm 2021” đã diễn ra với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực và người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
-
Hà Nội: 39.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần
Ứớc tính tổng giá trị hàng hóa dự trữ phục vụ Tết Nguyên đán 2022 trên địa bàn TP Hà Nội sẽ đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với Kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
-
Doanh nghiệp hoạt động trong 4 lĩnh vực của ngành Công Thương được cấp giấy đi đường
Theo hướng dẫn của Sở Công Thương Hà Nội, có 4 nhóm lĩnh vực được cấp Giấy đi đường, gồm doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu; logistics; xuất nhập khẩu và thương mại điện tử
-
Hà Nội: Theo dõi sát diễn biến cung - cầu, giá cả thị trường những tháng cuối năm 2021
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 9207/VP-KT về triển khai điều hành giá trên địa bàn thành phố những tháng cuối năm 2021.
-
Hà Nội lên phương án bảo đảm phân phối hàng hóa cho 3 phân vùng phòng, chống dịch
Thực hiện nội dung phân chia 3 vùng để phòng, chống dịch Covid-19 từ ngày 6 đến 21-9 theo Chỉ thị số 20/CT-UBND thành phố Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội đã xây dựng phương án bảo đảm nguồn cung, điều phối hàng hóa cho từng phân vùng này.
-
Hà Nội công khai giá 7 nhóm hàng hóa thiết yếu trong thời gian giãn cách
7 nhóm mặt hàng thiết yếu được công khai niêm yết gồm: Nhóm lương thực (18 mặt hàng), thực phẩm (7 mặt hàng), rau củ (5 mặt hàng), mì tôm (13 mặt hàng), gia vị (16 mặt hàng), đồ hộp (9 mặt hàng), bánh (29 mặt hàng).
-
Hà Nội tổ chức 600 điểm bán hàng thiết yếu theo hình thức trực tuyến
600 điểm bán hàng hóa thiết yếu gồm: 565 điểm bán hàng đặt tại các quận, huyện của Thành phố và 35 siêu thị, hệ thống phân phối, sàn thương mại điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô.
-
Hà Nội quyết định trưng dụng 5 địa điểm tập kết hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân
UBND các quận, huyện có địa điểm được trưng dụng thực hiện rà soát, hỗ trợ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, bảo đảm điều kiện cần thiết khi đưa vào hoạt động; bảo đảm an ninh trật tự, phòng, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm và phòng, chống dịch Covid-19 theo quy định.
-
Những ngày Hà Nội giãn cách, nguồn hàng phục vụ người dân đảm bảo ổn định
Trong ngày 8/8, tình hình cung ứng hàng hoá trên địa bàn Thành phố ổn định. Các quận, huyện chủ động đảm bảo đầy đủ hàng hóa thiết yếu cho các khu vực phong tỏa, cách ly y tế. Nguồn cung hàng hóa tại các hệ thống phân phối (siêu thị, chợ, cửa hàng tiện lợi…) dồi dào.