sở hữu trí tuệ
-
Một số kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương tại thị trường quốc tế
Trong những năm qua, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Nguyên nhân là do Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu cho các mặt hàng nông sản. Dưới đây là một số kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương tại thị trường nước ngoài của một số quốc gia.
-
Sự cần thiết của việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài
Liên tiếp nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt hay các sản phẩm “đặc sản”, nổi tiếng của Việt Nam như Cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, nước mắm Phú Quốc và gần đây nhất là gạo ST25 bị đăng ký bảo hộ tại nước ngoài bởi các cá nhân, doanh nghiệp ngoại quốc. Điều này cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự quan tâm đúng mức đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm của mình, đặc biệt là việc bảo hộ tại các thị trường nước ngoài.
-
Chỉ dẫn địa lý và vai trò của bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam. Đây được coi là công cụ hiệu quả để bảo vệ doanh nghiệp Việt cũng như đưa nông sản Việt Nam ra thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng của nước ta hiện nay.
-
Cam kết sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong Hiệp định RCEP
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, mở ra triển vọng hợp tác đầu tư giữa các quốc gia trong khu vực, thúc đẩy toàn cầu hóa bền vững. Bên cạnh các cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và đầu tư, đơn giản hóa các thủ tục hải quan, hài hòa quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho thương mại…, RCEP còn hướng đến việc xác lập, sử dụng, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí một cách hiệu quả.
-
Cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong Hiệp định EVFTA
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có những quy định mới, khắt khe về bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ chỉ dẫn địa lý nói riêng, góp phần giải quyết những lo ngại về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam từ phía các doanh nghiệp châu Âu. Đồng thời, các cam kết này đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu phải tìm hiểu rõ, có những phương án chuẩn bị tốt nhất để có thể tận dụng các lợi thế và hạn chế các tác động tiêu cực mà các quy định đó.
-
Hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam
Pháp luật bảo hộ Sở hữu trí tuệ là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất của pháp luật ở Việt Nam và các văn bản pháp luật về Sở hữu trí tuệ liên tục được đổi mới và hoàn thiện.
-
Một số lưu ý quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ sáng chế trong Hiệp định CPTPP
Với những cam kết về sở hữu trí tuệ trong CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức về việc tuân thủ những quy định mới, đặc biệt là về bảo hộ nhãn hiệu và bảo hộ sáng chế. Dưới đây là một số quy định về bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ sáng chế mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý trong CPTPP.
-
Vai trò của sở hữu trí tuệ trong thúc đẩy phát triển kinh tế
Quá trình phát triển kinh tế phải đi kèm với khả năng khuyến khích, thúc đẩy và duy trì đổi mới sáng tạo. Để tối ưu hóa giá trị của đổi mới sáng tạo, mỗi nền kinh tế cần tập trung xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng, trong đó ghi nhận vai trò của sở hữu trí tuệ, đồng thời xác định và bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ cho tác giả và các nhà phát minh.
-
Cục QLTT Lạng Sơn tuyên truyền thực hiện văn minh thương mại cho gần 1500 đại biểu
Từ đầu tháng 9 đến nay, Cục QLTT Lạng Sơn đã tổ chức được 12 Hội nghị Tuyên truyền thực hiện văn minh thương mại tại 10 huyện thành phố, thu hút gần 1500 đại biểu tham dự.
-
Bắc Giang tham gia đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ thăm và làm việc tại Pháp
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ vừa có chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Pháp nhằm thúc đẩy hợp tác đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam-Pháp.
-
Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm nhãn hiệu của Hàn Quốc tại Việt Nam
Sáng ngày 7/9, Đoàn công tác của Đại sứ quán Hàn Quốc đã làm việc cùng Đại diện cơ quan Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) để tìm hiểu về tình hình quản lý thị trường, trấn áp hàng giả và xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
-
Cục QLTT tỉnh Bình Thuận thu nộp ngân sách nhà nước 3,9 tỷ đồng
Trong 8 tháng đầu năm 2022.Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Thuận đã thanh tra, kiểm tra 535 vụ, xử lý 212 vụ vi phạm, tổng số tiền thu nộp ngân sách nhà nước là 3,9 tỷ