• Đức sẽ không vội mở cửa nền kinh tế trở lại

    Đức sẽ không vội mở cửa nền kinh tế trở lại

    Bộ trưởng Kinh tế Đức Peter Altmaier vừa cho rằng Đức không nên vội vàng nới lỏng các biện pháp phong toả phòng chống dịch Covid-19 bất chấp sức ép về mở cửa nền kinh tế do lo ngại một làn sóng lây nhiễm mới.

  • Kỳ tích xuất siêu và sự đảo chiều của xuất khẩu

    Kỳ tích xuất siêu và sự đảo chiều của xuất khẩu

    Việt Nam đạt mức xuất siêu kỷ lục hơn 19 tỷ USD năm 2020, cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. Những con số này đã đưa Việt Nam đứng thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế.

  • Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh hơn dự báo

    Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh hơn dự báo

    Chính phủ Nhật Bản vừa cho biết bất chấp các tác động của làn sóng lây nhiễm dịch Covid-19 mới, GDP quý 4/2020 của nước này đạt 3%, cao hơn hơn dự báo của giới phân tích nhờ hoạt động tiêu dùng và xuất khẩu mạnh.

  • EC hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khối Eurozone

    EC hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khối Eurozone

    Ủy ban châu Âu (EC) vừa điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Eurozone trong năm 2021 song bày tỏ tin tưởng rằng khu vực này sẽ sớm phục hồi mạnh mẽ.

  • Ngày Xuân nghĩ về dòng chảy hàng hóa

    Ngày Xuân nghĩ về dòng chảy hàng hóa

    Mặc dù dòng chảy hàng hóa đóng góp vào sự tăng trưởng rất lớn, nhưng đó chỉ là những cái hiển hiện, nhìn thấy được. Trên thực tế, khi giao dịch ngoại thương có dư, khi dòng chảy hàng hóa nội địa được quản lý tốt thì kinh tế vĩ mô ổn định chắc chắn hơn, kiềm chế lạm phát, giữ được giá trị tiền đồng… là nền tảng căn bản để người dân và doanh nghiệp tin tưởng bỏ vốn ra làm ăn.

  • VEPR: Tăng trưởng Việt Nam năm 2021 đạt 5,6 - 5,8%

    VEPR: Tăng trưởng Việt Nam năm 2021 đạt 5,6 - 5,8%

    Mặc dù đưa ra nhiều phân tích và các kịch bản tăng trưởng cho năm 2021, nhưng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách vẫn thận trọng dự báo "kịch bản cơ sở" tăng trưởng 5,6 - 5,8%.

  • Phòng dịch quyết liệt nhưng vẫn đảm bảo mọi người đều có Tết

    Phòng dịch quyết liệt nhưng vẫn đảm bảo mọi người đều có Tết

    Thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2021 diễn ra chiều nay (2/2) tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Người phát ngôn của Chính phủ cho nhắc lại tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng “phải đảm bảo mọi người, mọi nhà đều có Tết dù trong cao điểm chống dịch Covid-19”.

  • Việt Nam đang trở nên hấp dẫn hơn trong khu vực và toàn cầu

    Việt Nam đang trở nên hấp dẫn hơn trong khu vực và toàn cầu

    Việt Nam đang trở nên hấp dẫn hơn trong khu vực và toàn cầu khi mà các đối tác kinh doanh được coi trọng, chính trị ổn định, điều kiện đầu tư nói chung tốt.

  • Đổi mới mô hình tăng trưởng để tăng sức chống chịu của nền kinh tế

    Đổi mới mô hình tăng trưởng để tăng sức chống chịu của nền kinh tế

    Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng để tăng sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế tiếp tục là sự lựa chọn, là định hướng và việc phải làm hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.

  • Từ câu chuyện vui lạm phát đến tăng trưởng xuất khẩu trên 4 mặt

    Từ câu chuyện vui lạm phát đến tăng trưởng xuất khẩu trên 4 mặt

    Kết thúc năm 2020, về cơ bản các mục tiêu đề ra trong Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 đều đạt được. Tăng trưởng xuất khẩu vượt mức kế hoạch đề ra trên cả 4 mặt.

  • Những kết quả nổi bật trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ Bộ Công Thương năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021

    Những kết quả nổi bật trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ Bộ Công Thương năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021

    Năm 2020 cũng là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đến việc hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, là năm tổ chức đại hội đảng các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; là năm kỷ niệm các ngày lễ lớn và nhiều sự kiện chính trị trọng đại khác của đất nước.

  • Tái cơ cấu nền kinh tế: Thách thức và cơ hội

    Tái cơ cấu nền kinh tế: Thách thức và cơ hội

    Đến nay, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam đã đạt những kết quả tích cực, song trước đại dịch COVID-19 và những diễn biến khó lường của tình hình thế giới, vẫn còn rất nhiều việc phải làm, trong đó có việc đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế.