Thị trường Hoa Kỳ
-
3 tỷ USD, 14 tỷ USD, 22 tỷ USD, 30 tỷ USD và chuyện sẵn sàng tham gia chuỗi giá trị mới hình thành sau dịch Covid-19
Các gói hỗ trợ và thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công là hết sức cần thiết. Nhưng có điều quan trọng không kém, ngay trong lúc này đã phải lên kế hoạch để sẵn sàng tham gia chuỗi giá trị mới được hình thành sau đại dịch.
-
IFC hỗ trợ triển khai hệ thống trực tuyến xuất khẩu trái cây
Hệ thống trực tuyến sẽ giúp nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm của thanh long và chanh dây bằng cách cập nhật và thực hiện các yêu cầu về kiểm dịch thực vật, truy xuất nguồn gốc, chất lượng và an toàn thực phẩm theo thông lệ quốc tế.
-
Dòng vốn dịch chuyển sang Việt Nam mạnh mẽ hơn từ Covid-19
Có những số liệu đáng tin cậy về khả năng dịch chuyển đầu tư sang Việt Nam của các doanh nghiệp châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản trong thời gian tới.
-
12 mặt hàng được cảnh báo có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại trong Quý I/2020
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) vừa công bố các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại hoặc điều tra gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp.
-
Dệt may mở chuỗi cung ứng mới
Bên cạnh việc nỗ lực vượt qua hàng rào kỹ thuật, doanh nghiệp còn đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở ra chuỗi cung ứng mới về khẩu trang, đồ bảo hộ y tế phòng dịch cho châu Âu và Hoa Kỳ.
-
Hoa Kỳ nhận đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với đệm mút nhập khẩu
Trong 8 quốc gia thuộc danh sách điều tra, Việt Nam chỉ bị cáo buộc hành vi bán phá giá với biên độ 1,008.28%, không bị cáo buộc về hành vi trợ cấp.
-
Chịu tác động không nhỏ từ Covid-19, Việt Nam vẫn xuất siêu 2,8 tỉ USD
Kim ngạch xuất, nhập khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ bởi dịch Covid-19 lây lan mạnh ở các nước đối tác thương mại hàng đầu như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU và Mỹ. Song, trong Quý I/2020, xuất siêu ước tính đạt 2,8 tỉ USD, cao hơn mức xuất siêu 1,5 tỷ USD cùng kỳ năm trước.
-
Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội gợi ý phương án hỗ trợ DN và người lao động ngành Dệt May
Trước kiến nghị của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) về việc miễn phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, những đề xuất này cần cân nhắc kỹ lưỡng. Những khoản có thể tạm dừng, hoãn đóng cho doanh nghiệp thì Bộ sẽ tạo điều kiện tối đa.
-
Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp thận trọng với đối tác tìm trên mạng
Nhiều doanh nghiệp Việt chịu thiệt hại trong việc thực hiện hợp đồng thương mại với đối tác tại thị trường Hoa kỳ do bị lừa, hoặc đối tác phá sản, không có khả năng thanh toán.
-
Hạt điều xuất sang Hoa Kỳ tăng cả lượng và giá trị trong 2 tháng đầu năm
Tính chung 2 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu hạt điều sang thị trường Hoa Kỳ tăng 21% về lượng và tăng 3,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019, đạt 17,9 nghìn tấn, trị giá 126,22 triệu USD.
-
Dệt May Việt Nam hiện đang đối mặt với những thách thức nào?
Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May tỉnh Hưng Yên, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty May Hưng Yên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) nói về những thách thức mà ngành dệt may Việt Nam phải vượt qua.
-
Tận dụng cơ hội từ các FTA đối với ngành Dệt May
Trung tâm WTO và hội nhập, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam vừa phát hành Cẩm nang doanh nghiệp “Tổng hợp cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với ngành dệt may” nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam các nội dung cam kết cơ bản trong các FTA.