Thị trường Mỹ
-
Xuất khẩu dệt may: Hàng tồn tại một số thị trường lớn vẫn còn ở mức cao
Ngày 17/2 tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tổ chức Hội thảo chuyên đề tháng 2/2023 trao đổi thông tin về tình hình kinh tế toàn cầu, thị trường dệt may thế giới, những tác động với doanh nghiệp xuất khẩu dệt may khi Trung Quốc mở cửa…
-
Doanh nghiệp đối phó như thế nào với thay đổi mới trong áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một trong những quốc gia tiến hành điều tra và áp dụng nhiều nhất các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
-
Xuất khẩu cá tra sẽ cán đích 2,4 tỷ USD
Tính đến hết tháng 10, xuất khẩu cá tra cả nước đã đạt được hơn 2,1 tỷ USD. So với cùng kỳ năm trước xuất khẩu cá tra đã tăng 77% - mức tăng trưởng cao nhất trong các năm qua và cũng là mức cao nhất so với các ngành hàng khác.
-
Năm 2022: Ngành Dệt May dự báo vẫn đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỉ đô la Mỹ
Trung bình mỗi tháng kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam vẫn đạt 3,8-4 tỉ đô la Mỹ nên khả năng cao kim ngạch xuất khẩu của ngành sẽ đạt được mục tiêu đề ra là 44 tỉ đô la Mỹ vào cuối năm 2022.
-
Giá cá tra đông lạnh Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ tăng 56%
Trong 8 tháng đầu năm 2022, sản phẩm cá tra phile đông lạnh chiếm 87% giá trị XK cá tra sang Mỹ. Ước tính Việt Nam XK khoảng 94 nghìn tấn cá tra phile đông lạnh sang Mỹ trong giai đoạn này.
-
Nửa đầu năm Dệt May xuất siêu tăng 32% so với cùng kỳ
Kim ngạch xuất khẩu dệt may nửa đầu năm 2022 ước đạt khoảng 22,3 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất siêu tăng 32% so cùng kỳ.
-
Xuất khẩu da giày khả thi cán đích 25 tỷ USD
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam tăng gần như liên tục qua các năm. Với những yếu tố thuận lợi, kỳ vọng xuất khẩu toàn ngành năm 2022 đạt 23-25 tỷ USD, tăng 10-15% so với năm 2021 là khả thi.
-
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ và Trung Quốc ghi nhận tăng trưởng 3 con số
Với mặt hàng cá tra, kim ngạch xuất khẩu tháng 4/2022 đạt 297 triệu USD. Cả hai thị trường Mỹ và Trung Quốc đều ghi nhận tăng trưởng 3 con số trong 4 tháng đầu năm nay: Trung Quốc tăng 161% đạt 306 triệu USD, Mỹ tăng 128% đạt hơn 232 triệu USD.
-
Xuất khẩu tôm các thị trường lớn tăng trưởng khả quan
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu đơn lẻ lớn nhất của các doanh nghiệp tôm Việt Nam, chiếm 21,5% tổng xuất khẩu tôm của cả nước. Xuất khẩu tôm đi Mỹ tháng 1/2022 đạt hơn 67 triệu USD, tăng 9% so với tháng 12/2021 và tăng 61% so với tháng 1/2021.
-
Nâng cấp chuỗi giá trị giúp giảm nhập siêu nguyên liệu ngành dệt may
Những năm qua, dệt may Việt Nam đã có nhiều bứt phá ở các thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, chuyển hướng sản xuất từ chỉ nhận gia công sang tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thiện.
-
Tháng 1/2022, xuất khẩu cá ngừ tăng trưởng 3 con số
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thịt/philê cá ngừ đông lạnh mã và cá ngừ chế biến khác (chủ yếu là loin cá ngừ hấp đông lạnh) sang các thị trường tăng cao ở mức 3 con số, lần lượt là 172% và 278% so với cùng kỳ.
-
Năm 2021 Mỹ nhập khẩu hơn 88 nghìn tấn tôm Việt Nam
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, nhập khẩu tôm của Mỹ năm 2021 tăng kỷ lục bất chấp đại dịch. Việt Nam đứng thứ 5 về cung cấp tôm cho Mỹ.