thỏa thuận thương mại
-
FTA - Động lực cho thực phẩm sạch và phát triển bền vững
EVFTA được coi là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với mức độ cam kết sâu rộng và tiêu chuẩn cao. Để xuất khẩu sang thị trường các nước liên minh châu Âu, thực phẩm cần đảm bảo các loại tiêu chuẩn khác nhau về thực phẩm sạch, không có dư lượng thuốc trừ sâu cũng như đáp ứng các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường.
-
Thúc đẩy cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp châu Âu - châu Mỹ
Nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư và làm sâu sắc mối quan hệ với các đối tác châu Âu – châu Mỹ, chiều ngày 07/4/2022, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình “Gặp gỡ các đối tác châu Âu – châu Mỹ năm 2022”.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương làm việc với các Bộ đối tác và Tập đoàn tại UAE
Ngày 30/3/2022, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao & Hợp tác quốc tế Reem Bint Ebrahim Al Hashimy, Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế Abdulla Al Saleh và Lãnh đạo chủ chốt Tập đoàn DP World của UAE. Bên cạnh đó, đoàn công tác của Bộ Công Thương cũng đã làm việc với Tập đoàn Bán lẻ LuLu và Tổ chức Chứng nhận Halal RACS của UAE.
-
Việt Nam - UAE: Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, dầu khí
Ngày 28/3/2021, trong khuôn khổ chương trình đoàn công tác thăm và làm việc tại Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE), Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Năng lượng & Cơ sở hạ tầng Suhail Mohamed Al Mazrouei, Quốc vụ khanh Bộ Công nghiệp & Công nghệ cao Omar Suwaina Alsuwaidi và tiếp Giám đốc điều hành của Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi của UAE.
-
Cơ hội thúc đẩy xuất khẩu từ Hiệp định CPTPP
Ngay tại thời điểm ký kết, CPTPP đã được kỳ vọng sẽ đặt ra các tiêu chuẩn cao cho các thỏa thuận thương mại, từ đó tạo ra động lực tăng trưởng cho hoạt động trao đổi thương mại trong khu vực và trên thế giới.
-
Thực thi UKVFTA: Đòn bẩy thúc đẩy đầu tư, thương mại Việt Nam - Vương quốc Anh
Trong điều kiện bị ảnh hưởng bởi diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu và các hoạt động kinh tế bị gián đoạn, việc thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) là động lực mạnh mẽ thúc đẩy tình hình đầu tư, thương mại song phương tiếp tục tăng trưởng khá.
-
Tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng sau hơn 3 năm CPTPP có hiệu lực
Sau hơn 3 năm Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, XK hàng hóa vào thị trường các nước trong CPTPP thu về những kết quả khá ấn tượng. Để tận dụng tốt hơn hiệp định này, một trong những yếu tố quan trọng là DN cần tăng tính chủ động trong tìm hiểu, đáp ứng tốt nhất quy định về quy tắc xuất xứ.
-
Quy định và thủ tục cấp giấy chứng nhận của Cục Tiêu chuẩn Ấn Độ (BIS) đối với doanh nghiệp nước ngoài
Cục Tiêu chuẩn Ấn Độ (Bureau of Indian Standards - BIS) được thành lập theo Đạo luật BIS 2016 nhằm phát triển tổng thể và hài hòa các tiêu chuẩn về chất lượng hàng hóa, nhãn mác, chứng nhận chất lượng hàng hóa và các vấn đề liên quan của Ấn Độ.
-
Vị thế mới của Việt Nam trong thu hút vốn FDI
Hai năm chống chịu với đại dịch Covid-19, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam vẫn thiết lập kỷ lục mới nhờ tận dụng các cơ hội lớn từ những hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA,...
-
Bộ Công Thương ban hành Quy định về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
Thực hiện cam kết quốc tế trong Hiệp định RCEP, ngày 18 tháng 02 năm 2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực.
-
Thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp Việt khi kinh doanh tại thị trường Ấn Độ
Ngày 19/2/2022, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ đã thực hiện chương trình hội thảo với chủ đề “Hướng dẫn trình tự và thủ tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam tại Ấn Độ” trên nền tảng zoom.
-
Cơ hội tìm hiểu về thủ tục thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Ấn Độ
Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ lần đầu vượt 13 tỷ USD trong năm 2021, đưa Ấn Độ trở thành đối tác thương mại đứng thứ 8 của Việt Nam. Thực tế cho thấy, nếu không có sự hiện diện thể nhân tại Ấn Độ, doanh nghiệp Việt Nam thường khó tìm kiếm được đối tác lớn uy tín và thường bị thua thiệt trong các vụ việc tranh chấp thương mại.