• VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO  MÁY NÔNG NGHIỆP

    VIỆN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY NÔNG NGHIỆP

    Viện được thành lập năm 1970 theo quyết định số 619 CL-CB ngày 17/8/1970 của Bộ trưởng Bộ Cơ khí luyện kim với tên gọi là Viện thiết kế máy Nông nghiệp và quyết định đổi tên Viện thành Viện nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy Nông nghiệp theo Quyết định số 19 QĐ/CNNg ngày 10 tháng 01 năm 1992 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công Thương).

  • VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM

    VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM

    Ngày 15 tháng 12 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 3646-QĐ đổi tên là Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (viết tắt là VIMLUKI), là tổ chức Khoa học và Công nghệ thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động theo mô hình “Viện với các Công ty thành viên” quy định tại Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ

  • VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

    VIỆN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

    Viện Công nghiệp thực phẩm (FIRI) được thành lập theo Quyết định số 112/CP, ngày 21/7/1967, của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua 54 năm xây dựng và phát triển, Viện Công nghiệp thực phẩm luôn khẳng định vị trí và vai trò là đơn vị nghiên cứu chuyển giao công nghệ thực phẩm và công nghệ sinh học hàng đầu của Bộ Công Thương

  • VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA

    VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA

    Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA) tiền thân là Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Điện tử thuộc Tổng cục Điện tử và Kỹ thuật Tin học (cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng) được thành lập ngày 29/01/1985 theo Nghị định số 20/HĐBT

  • VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤY VÀ XENLUYLÔ

    VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤY VÀ XENLUYLÔ

    Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô được thành lập ngày 05/02/1969 theo Quyết định số 24/CP của Hội đồng Chính phủ

  • VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP

    VIỆN NGHIÊN CỨU SÀNH SỨ THỦY TINH CÔNG NGHIỆP

    Ngày 23 tháng 9 năm 1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ký quyết định số 2759/QĐ-TCCB về chuyển tổ chức và hoạt động của “Trung tâm nghiên cứu công nghiệp sành sứ thủy tinh” thành “Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp”;

  • VIỆN NGHIÊN CỨU DA - GIẦY

    VIỆN NGHIÊN CỨU DA - GIẦY

    Viện Nghiên cứu Da - Giầy tiền thân là Phòng Nghiên cứu thuộc da thuộc Bộ Công nghiệp Nhẹ được thành lập ngày 21 tháng 6 năm 1973. Viện có trụ sở chính tại 160 Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ, Hà Nội; Cơ sở 1 tại 20 phố Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội và Cơ sở 2 tại phường Đồng Nguyên, thị xã Từ sơn, Bắc Ninh

  • VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU

    VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU

    Viện nghiên cứu Dầu và Cây có dầu được thành lập ngày 17/7/1980 theo Quyết định số 329/VKH-TCCB của Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam, tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu - một đơn vị nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Khoa học Việt Nam

  • VIỆN NĂNG LƯỢNG

    VIỆN NĂNG LƯỢNG

    Quyết định số 4026/QĐ-BCT, ngày 29/7/2010 của Bộ Công Thương phê duyệt Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Viện Năng lượng.

  • CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

    CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

    Công ty cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp tiền thân là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Công Thương, được Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm chuyển đổi thành doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (KH&CN), hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con

  • PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM CÔNG NGHỆ LỌC – HÓA DẦU

    PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM CÔNG NGHỆ LỌC – HÓA DẦU

    Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu (PTNTĐ), được thành lập năm 2003, theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương). PTNTĐ là tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

  • VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - VINACOMIN

    VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỎ - VINACOMIN

    Viện Khoa học Công nghệ Mỏ trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) theo Nghị định số 27/CP của Thủ tướng Chính phủ.