Tổng mức bán lẻ hàng hóa
-
Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4 tháng vượt 2 triệu tỷ đồng
Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 2.062,3 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước.
-
Hà Nội: Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I/2024 tăng gần 10%
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý I/2024 trên địa bàn TP. Hà Nội tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2023. CPI quý I tăng 5,12% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
-
Cận Tết, hoạt động bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên cả nước diễn ra sôi động
Cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hoạt động thương mại và dịch vụ trên cả nước diễn ra sôi động phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 01/2024 ước tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
-
Nguồn cung hàng hóa ổn định, thị trường trong nước tăng trưởng tốt đi đôi với kiểm soát CPI
9 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 4.567,8 nghìn tỷ đồng, chỉ số CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ.
-
Đà Nẵng: Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng tăng gấp đôi cả nước
Tính chung 8 tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn TP. Đà Nẵng ước đạt 83.895 tỷ đồng, tăng 20,2% so với cùng kỳ, cao gấp đôi so với mức tăng của cả nước.
-
Quy mô thị trường trong nước vượt 3.000 nghìn tỷ đồng, tiếp tục tạo lực đẩy cho nền kinh tế trong 6 tháng
6 tháng đầu năm, với mức tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước, thị trường trong nước tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ nền kinh tế Việt Nam vượt qua khó khăn, kiểm soát lạm phát, từng bước phục hồi tổng cầu.
-
Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa 5 tháng tăng khá
Trong 5 tháng đầu năm, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn TP.Hà Nội tăng khá, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 5 tháng tăng 1,52% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
-
Tổng mức bán lẻ 5 tháng đầu năm tăng hơn 12%, kỳ vọng thị trường trong nước dần phục hồi
Bộ Công Thương đánh giá, tại thị trường trong nước, mặc dù sức mua phục hồi chậm, sản xuất gặp khó khăn do thiếu hụt đơn hàng, tuy nhiên đã ghi nhận những tín hiệu tích cực trong 5 tháng đầu năm nay.
-
Thị trường trong nước - trụ đỡ cho nền kinh tế lúc khó khăn
Trong bối cảnh xuất khẩu gặp khó khăn do tác động của tình hình thương mại thế giới sụt giảm, thị trường trong nước với tốc độ tăng trưởng ổn định đang phát huy hiệu quả như một trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế.
-
Cung - cầu các mặt hàng được bảo đảm, quy mô bán lẻ hàng hóa tăng hơn 11% trong 4 tháng đầu năm 2023
Cung - cầu các mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu trên thị trường trong 4 tháng đầu năm nay được đảm bảo. Đồng thời, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trong kỳ ước tăng hơn 11% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tiếp tục tăng trưởng khả quan
Hoạt động bán lẻ hàng hóa và các loại hình dịch vụ tiếp tục khả quan, tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4 tháng đầu năm nay cao hơn so với cùng kỳ 4 năm qua.
-
Thúc đẩy tiêu dùng, phát triển bền vững thị trường trong nước
Năm 2022, thị trường trong nước tiếp tục được củng cố, phục hồi và phát triển cả về quy mô và dung lượng, tạo đà hướng đến mục tiêu tăng trưởng 8-9% trong năm 2023.