trí tuệ nhân tạo
-
Đà Nẵng kêu gọi đầu tư 1.800 tỷ đồng cho phòng thí nghiệm bán dẫn
Dự án Phòng thí nghiệm phục vụ sản xuất công nghệ đóng gói tiên tiến cho vi mạch bán dẫn tại Đà Nẵng có vốn đầu tư 1.800 tỷ đồng; công suất thiết kế đạt 10 triệu sản phẩm/năm.
-
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường
Thực hiện kế hoạch công tác và Kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề năm 2025 của chi bộ, ngày 09/5/2025, Chi bộ Đội Quản lý thị trường số 5 – Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề quý II năm 2025 với nội dung: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường.
-
Trí tuệ nhân tạo - Động lực mới phát triển Đà Nẵng
Đà Nẵng đang tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số và phát triển ứng dụng AI trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch, logistics, dịch vụ hành chính công và thành phố thông minh…
-
AI - Từ kinh nghiệm tiên phong đến "chìa khóa" cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành dệt may
Kinh nghiệm từ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiên phong đã vẽ nên một bức tranh đầy hứa hẹn về tiềm năng của AI trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động. Những bài học quý giá từ họ không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là những chỉ dẫn thiết thực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ấp ủ giấc mơ chuyển đổi số.
-
FPT và Marvell Việt Nam: Đối tác chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng chính thức công nhận FPT và Marvell Việt Nam là đối tác chiến lược trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo của Thành phố.
-
Bài học kinh nghiệm của các quốc gia về ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hoạt động xét xử - Một vài gợi mở cho Việt Nam
Bài báo "Bài học kinh nghiệm của các quốc gia về ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hoạt động xét xử - Một vài gợi mở cho Việt Nam" do nhóm tác giả Thái Lâm Ngọc - Nguyễn Thị Duyên - Nguyễn Việt Trung (Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội) thực hiện. DOI: https://doi.org/10.62831/202505020.
-
FPT.AI: Đưa trí tuệ nhân tạo vào thực tiễn sản xuất và quản trị doanh nghiệp
Với định hướng “AI vì mọi người”, FPT.AI đang hướng tới xây dựng hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo toàn diện, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
-
[TỔNG THUẬT TOẠ ĐÀM] “Ứng dụng AI trong sản xuất: Động lực đổi mới và phát triển”
Tại Tọa đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện sáng 31/3/2025,các chuyên gia đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp tư vấn triển khai các giải pháp AI sẽ cùng tập tập trung thảo luận về vai trò, ứng dụng AI trong sản xuất công nghiệp, chiến lược và chính sách hỗ trợ của Bộ Công Thương, kinh nghiệm triển khai AI tại doanh nghiệp, vai trò của viện nghiên cứu trong chuyển giao công nghệ, cùng thách thức và giải pháp thúc đẩy AI trong sản xuất.
-
[Trực tuyến] Ứng dụng AI trong sản xuất: Động lực đổi mới và phát triển
Tọa đàm: “Ứng dụng AI trong sản xuất: Động lực đổi mới và phát triển” do Tạp chí Công Thương tổ chức tập trung thảo luận về vai trò và ứng dụng của AI trong sản xuất công nghiệp tại Việt Nam; Chiến lược và các chính sách hỗ trợ của Bộ Công Thương trong việc thúc đẩy ứng dụng AI; Những kết quả và kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp trong việc triển khai AI vào hoạt động sản xuất; Những thách thức và giải pháp để đẩy nhanh ứng dụng AI trong sản xuất công nghiệp…
-
[Tọa đàm trực tuyến] Ứng dụng AI trong sản xuất: Động lực đổi mới và phát triển
TCCT Tọa đàm: “Ứng dụng AI trong sản xuất: Động lực đổi mới và phát triển” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 31/3/2025.
-
Rạng Đông triển khai chiến lược AI hóa trong kỷ nguyên công nghệ số
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chiếu sáng và đổi mới công nghệ, Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã có những bước đi chiến lược trong việc triển khai AI vào sản xuất.
-
Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số – Bài toán cấp bách cần lời giải
Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng tất yếu trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, từ sản xuất công nghiệp, thương mại điện tử đến giáo dục, y tế. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình này vẫn đang là một bài toán khó. Dù đã có nhiều chính sách và chương trình đào tạo, nhưng thực tế vẫn cho thấy sự chênh lệch giữa cung và cầu về lao động có chuyên môn cao. Vậy, đâu là lời giải cho bài toán cấp bách này?