VKFTA
-
Từ 01/8/2022, áp dụng Quy tắc cụ thể mặt hàng (phiên bản HS 2017) thuộc Chương Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong VKFTA
Bộ trưởng Bộ Công Thương ký ban hành Thông tư số 09/2022/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 40/2015/TT-BCT quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc.
-
Hàng hóa có xuất xứ thuần túy và không thuần túy trong VKFTA
Thông tư số 40/2015/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) trong đó giải thích rõ về hàng hóa có xuất xứ thuần túy và hàng hóa không thuần túy.
-
Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ mặt hàng dệt may trong VKFTA
VKFTA vẫn áp dụng qui trình cấp chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan có thẩm quyền do nhà nước qui định hoặc ủy quyền như trong các FTA kí trước đây mà Việt Nam đang thực hiện.
-
Thúc đẩy xuất khẩu sang khu vực Á - Phi
Trong 70 năm qua (1951 – 2021), với những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Công Thương, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực châu Á, châu Phi ngày càng được phát triển.
-
Mã số vùng trồng chắp cánh cho thương hiệu rau quả Việt Nam
Hầu hết các thị trường lớn, có FTA với nước ta đều yêu cầu phải có mã số vùng trồng với hàng rau quả nhập khẩu. Ngay cả với thị trường vẫn được coi là “dễ tính” như thị trường Trung Quốc, từ năm 2018 đã bắt đầu yêu cầu mã số vùng trồng.
-
IFC hỗ trợ triển khai hệ thống trực tuyến xuất khẩu trái cây
Hệ thống trực tuyến sẽ giúp nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm của thanh long và chanh dây bằng cách cập nhật và thực hiện các yêu cầu về kiểm dịch thực vật, truy xuất nguồn gốc, chất lượng và an toàn thực phẩm theo thông lệ quốc tế.
-
Việt Nam - Hàn Quốc ký nhiều văn kiện hợp tác năng lượng, công nghiệp và thương mại
Từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 11 năm 2019, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tháp tùng Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN – Hàn Quốc và Hội nghị Cấp cao Mê Kông – Hàn Quốc kết hợp thăm chính thức Hàn Quốc.
-
VKFTA - Lực đẩy giúp xuất khẩu tôm Việt sang Hàn Quốc
Theo cam kết trong 5 năm tiếp theo kể từ khi VKFTA có hiệu lực, Hàn Quốc sẽ nâng hạn ngạch tôm XK của Việt Nam vào thị trường này lên mức 15.000 tấn (tăng thêm 10% qua mỗi năm) và duy trì mức 15.000 tấn từ năm thứ 7 trở đi.
-
VKFTA không thực sự mang lại nhiều thuận lợi cho ngành cá ngừ
Việt Nam hiện đang XK chủ yếu cá ngừ chế biến đóng hộp sang Hàn Quốc, đặc biệt là cá ngừ đóng hộp, chiếm trên 80% tổng giá trị XK. Theo VKFTA, một số các mặt hàng cá ngừ của Việt Nam XK sang Hàn Quốc được cam kết cắt giảm thuế quan theo lộ trình.