xuất khẩu dệt may
-
Đến 15/4, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm 2021
Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 4/2022 (từ ngày 01/4 đến ngày 15/4/2022) đạt 32,17 tỷ USD.
-
Nhiều doanh nghiệp dệt may có đơn hàng đến quý 3/2022
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các doanh nghiệp dệt may đã quay trở lại sản xuất khá sớm với đơn hàng xuất khẩu dồi dào. Nhiều doanh nghiệp dệt may thậm chí đã có đơn hàng đến quý 3/2022.
-
Tháng 1/2022: Một số ngành sản xuất trọng điểm tăng trưởng, xuất khẩu có 7 mặt hàng tỷ USD
Trong các ngành công nghiệp cấp II, một số ngành trọng điểm có chỉ số sản xuất tháng 01/2022 tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
-
Tỷ trọng biên lợi nhuận ngành sợi tăng kỷ lục, nhiều chỉ tiêu của Vinatex tăng trưởng 2-3 con số
Nếu như trước đây biên lợi nhuận của Vinatex ngành May chiếm khoảng 80%, ngành Sợi khoảng 20% thì năm 2021 ngành Sợi có thể chiếm 50% thậm chí cao hơn vào doanh thu và lợi nhuận của Vinatex, góp phần đưa doanh thu Tập đoàn tăng trưởng 2 con số, lợi nhuận tăng trưởng 3 con số.
-
Dệt May một năm vượt bão về đích “ngoạn mục”
Công bố trong buổi họp báo vào chiều ngày 23/12/2021, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid–19 nhưng ngành Dệt May Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng tốt trong năm 2021.
-
Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam và những trăn trở
Những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định được vị thế, hình ảnh, đứng Top đầu các nước xuất khẩu dệt may lớn nhất Thế giới. Một ngành tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động, mặc dù ảnh hưởng của đại dịch vừa qua, ngành vẫn giữ vững vị thế bẳng nội lực đồng lòng và sáng tạo. Tuy nhiên những lợi ích mang lại cho xã hội và cho đất nước vẫn chưa được các địa phương nhìn nhận đúng. Những trăn trở của ngành rất cần được chia sẻ
-
Kỳ vọng Hàn Quốc đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực dệt may, da giày
Đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam mong muốn, Hàn Quốc có sự đầu tư mạnh mẽ hơn nữa vào ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới.
-
Giảm chi phí logistics sẽ tăng sức cạnh tranh cho hàng dệt may xuất khẩu
Để hỗ trợ doanh nghiệp dệt may tiết giảm được chi phí logistics, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam cần có giải pháp hiệu quả để giải quyết những thách thức về chi phí logistics cho các doanh nghiệp.
-
Hiệp định RCEP có hiệu lực, nhiều cơ hội cho ngành Dệt May Việt Nam
Nhờ vào cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ giá trị trong khu vực địa lý Hiệp định RCEP cùng các biện pháp tạo thuận lợi thương mại, hiệp định này dự kiến sẽ tạo cơ hội để ngành dệt may đẩy mạnh xuất khẩu, hình thành chuỗi cung ứng.
-
[Diễn đàn] Kỳ vọng ngành Dệt may bứt phá trong giai đoạn mới
Để hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, nhiều ý kiến từ các nhà quản lý, tổ chức hiệp hội, nghiên cứu khoa học, luật sư, doanh nghiệp đã tích cực tham gia đóng góp hoàn thiện chiến lược phát triển cho ngành Dệt may trong thời gian tới. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC: Chiến lược cho ngành Công nghiệp Dệt May và Da Giày cần được hiện thực hóa
Tham gia góp ý xây dựng hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, Luật sư Trần Hữu Huỳnh - thành viên điều hành của VIAC (Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam) nhấn mạnh cần có kế hoạch để triển khai Chiến lược này khi được Chính phủ phê duyệt, tránh tình trạng chỉ “vẽ trên giấy”.
-
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas: Gỡ điểm nghẽn nguồn cung nguyên phụ liệu cho ngành Công nghiệp dệt may bằng cách nào?
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng: Nhiều địa phương do định kiến và quan ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường nên đã từ chối các dự án dệt nhuộm, điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến trong nhiều năm qua, ngành này luôn phải phụ thuộc từ 65 -70% nguồn cung nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài.