xuất khẩu gạo
-
Thị trường Maroc ưa chuộng nông, thủy sản Việt Nam
Maroc là thị trường khá mở, là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế, đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu nhiều loại hàng hoá vào Maroc, trong đó nông sản, thuỷ sản.
-
Sớm tạo “luồng xanh” để tháo gỡ vướng mắc trong sản xuất, lưu thông và xuất khẩu gạo
Bộ Công Thương sẽ tập trung tháo gỡ 3 khía cạnh vướng mắc hiện nay về sản xuất, lưu thông và xuất khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, phân phối mặt hàng gạo.
-
Tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn vốn thu mua thóc, gạo
Bộ Công Thương đề nghị Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước xem xét, chỉ đạo hỗ trợ nhất định về lãi suất cho các doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được thế chấp vay vốn bằng chính sản phẩm thu mua.
-
Xuất khẩu sang thị trường Algeria, Senegal: Nhiều tiềm năng nhưng doanh nghiệp cần thận trọng
Cho dù thị trường Algeria, Senegal còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác, tuy nhiên, doanh nghiệp cần thận trọng trước các rủi ro, nhất là trong vấn đề thanh toán.
-
FAO dự báo dự trữ ngũ cốc thế giới tăng lần đầu sau 4 năm
Dự báo mới nhất của FAO về thương mại ngũ cốc thế giới trong niên vụ 2021/22 đã được điều chỉnh tăng nhẹ và hiện đạt mức kỷ lục 472 triệu tấn, chủ yếu nhờ nhập khẩu ngô tăng mạnh từ Trung Quốc, đưa thương mại ngô toàn cầu lên mức kỷ lục.
-
Thuế với chế biến, xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bón phải phù hợp với diễn biến thị trường thế giới
Cần rà soát, sửa đổi bổ sung các chính sách về thuế đối với các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu lúa gạo, nhập khẩu phân bón phù hợp với diễn biến thị trường thế giới để đảm bảo bình ổn giá trong nước và có tích lũy phòng rủi ro.
-
Cạnh tranh giữa Thái Lan và Việt Nam trên thị trường gạo Trung Quốc
TS. VŨ DIỆP ANH (Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất)
-
Thị trường nông sản Anh: Nhu cầu lớn nhưng yêu cầu rất cao
Anh là một thị trường lớn nhưng có yêu cầu cao về chất lượng nông phẩm và rất cạnh tranh. Doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể tiếp cận thị trường này khi và chỉ khi thực hành sản xuất theo những tiêu chuẩn, quy tắc chất lượng khắt khe.
-
Một số nét chính trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
VŨ DIỆP ANH (Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất)
-
Thị trường vắng bóng người mua, giá gạo Châu Á sụt giảm mạnh
Dữ liệu mới nhất của hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Platts (Anh) cho thấy lần đầu tiên kể từ cuối tháng 12/2019, giá gạo trắng 5% tấm của Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan cũng như Việt Nam đều ở dưới mức 400 USD/tấn (giá FOB).
-
Trung Quốc mua 20 nghìn tấn gạo của Thái Lan với giá trị 10,4 triệu USD
Thương vụ mua 20.000 tấn gạo trắng này có điều kiện linh hoạt cho phép Trung Quốc nhập khẩu bất kỳ loại gạo nào từ Thái Lan, không giới hạn số lượng.
-
Giá gạo kém cạnh tranh, xuất khẩu gạo Thái Lan giảm 21%
Lượng gạo xuất khẩu của Thái Lan trong 6 tháng đầu năm nay chỉ đạt 2,2 triệu tấn, giảm mạnh hơn 21% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do giá gạo Thái Lan kém cạnh tranh hơn nhiều so với các đối thủ trên thị trường.