• Ngành Công Thương Bến Tre: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và kết nối giao thương

    Ngành Công Thương Bến Tre: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và kết nối giao thương

    Sau 03 năm thực hiện các nội dung của Chỉ thị 01-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Sở Công Thương Bến Tre đã ban hành các Kế hoạch cụ thể hóa để các cấp lãnh đạo thực hiện, phối hợp triển khai bằng nhiều hình thức nhằm phát huy truyền thồng Đồng Khởi, đảm bảo thực hiện đạt và vượt các nhiệm vụ mà Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh đã đề ra. Các chỉ số phát triển cho thấy ngành Công Thương Bến Tre đã vượt qua khó khăn, đẩy mạnh kết nối giao thương, phục hồi và phát triển tích cực.

  • Đa dạng hoá các kênh xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Đa dạng hoá các kênh xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Bên cạnh việc phát triển về số lượng và cải thiện về chất lượng các sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại đa kênh, đặc biệt là trên các nền tảng thương mại điện tử không chỉ góp phần đưa các sản phẩm OCOP đến gần với người tiêu dùng trong nước mà còn giúp quảng bá sản phẩm ra thị trường thế giới.

  • [TRỰC TUYẾN] Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    [TRỰC TUYẾN] Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp gia tăng tiêu thụ và đa dạng hoá kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP, hỗ trợ kết nối và đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng nhằm kích thích tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền.

  • [Toạ đàm trực tuyến] Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    [Toạ đàm trực tuyến] Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Toạ đàm “Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 26/12/2023.

  • Hội nghị “Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP”

    Hội nghị “Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP”

    Hội nghị “Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP” do Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức nhằm chia sẻ thực tiễn và những vấn đề đặt ra trong triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP); thảo luận các giải pháp về chính sách, hỗ trợ kết nối tiêu thụ, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm OCOP.

  • Công ty TNHH Hương Quế Trà Bồng: Nâng giá trị cây quế từ đa dạng sản phẩm

    Công ty TNHH Hương Quế Trà Bồng: Nâng giá trị cây quế từ đa dạng sản phẩm

    Các sản phẩm từ quế của Công ty TNHH Hương Quế Trà Bồng, sau khi được công nhận OCOP cấp tỉnh Quảng Ngãi đã được người tiêu dùng biết đến và tin tưởng lựa chọn.

  • Công ty Cổ phần DORI: Hiện thực khát vọng phát triển sản vật Hành Tỏi Lý Sơn

    Công ty Cổ phần DORI: Hiện thực khát vọng phát triển sản vật Hành Tỏi Lý Sơn

    Hành, Tỏi lý Sơn đã được người dân Đảo Lý Sơn (một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi) trồng vào cuối những năm 60 của thế kỷ trước và được duy trì cho đến nay. Có lẽ không có một sản vật nào ở huyện đảo Lý Sơn có thể thay thế cho cây Hành, cây Tỏi để đại diện cho hình ảnh người dân Lý Sơn.

  • HTX Du lịch và Nông nghiệp Thảo nguyên Bùi Hui: Giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo

    HTX Du lịch và Nông nghiệp Thảo nguyên Bùi Hui: Giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo

    Thời gian qua, Hợp tác xã Du lịch và Nông nghiệp Thảo nguyên Bùi Hui huyện Ba Tơ đã khẳng định được vai trò và sự đóng góp của mình cho sự phát triển kinh tế ở địa phương với mô hình du lịch nông nghiệp.

  • Công ty TNHH MTV Dịch vụ Thương mại Hiếu Dũng: Nâng tầm thương hiệu quế Trà Bồng

    Công ty TNHH MTV Dịch vụ Thương mại Hiếu Dũng: Nâng tầm thương hiệu quế Trà Bồng

    Huyện Trà Bồng là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, có độ cao từ 80 – 1.500 m so với mực nước biển. Từ xa xưa cây quế đã trở thành cây trồng độc đáo, một loại đặc sản nổi tiếng gắn với người Cor ở vùng đất Trà Bồng. Quế Trà Bồng hiện là đặc sản thiên nhiên được xác lập kỷ lục châu Á.

  • Hợp tác xã Nông Nghiệp Sạch Sơn Hà: Góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn tại địa phương

    Hợp tác xã Nông Nghiệp Sạch Sơn Hà: Góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn tại địa phương

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã thật sự lan tỏa trên khắp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, bước đầu hình thành các sản phẩm đặc trưng gắn với từng địa phương…

  • Ứng dụng công nghệ nâng cao giá trị nông sản địa phương

    Ứng dụng công nghệ nâng cao giá trị nông sản địa phương

    Đưa sản phẩm văn hoá truyền thống, nông sản địa phương, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, nâng cao giá trị, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm là cách làm kinh tế hiện nay của nhiều bạn trẻ vùng nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi.

  • Đa dạng các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Đa dạng các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Thời gian tới, để tiếp tục hỗ trợ việc đa dạng hóa các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP, hoạt động xúc tiến thương mại tiếp tục nắm vững nguyên tắc: thiết kế ra được những hoạt động, chương trình xúc tiến thương mại phù hợp với từng đối tượng, cho từng nhóm sản phẩm, cho từng thị trường và trong từng giai đoạn, đặc biệt, với mỗi nhóm sản phẩm OCOP sẽ có một chương trình xúc tiến thương mại đặc thù.