Nữ giám đốc giỏi kiêm biên đạo múa

Vất vả đi tìm một chân dung nữ Giám đốc của ngành Công nghiệp nặng. Tại buổi tổng kết của Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật Điện năm 2003 vào trung tuần tháng 1/2004, Bộ Công nghiệp đã tổ chức long trọng

Có thể nói, đây là phần th­ởng cao quý của Nhà n­ớc rất xứng đáng trao cho một nữ Giám đốc và Bí th­ Đảng uỷ tài năng và cũng hết sức giản dị.
Đi nhiều, thấy không ít, nh­ng gặp một nữ giám đốc và là Bí th­ Đảng uỷ của một Công ty nhà n­ớc vào loại có “tên tuổi” thuộc ngành Công nghiệp nặng thì đây là lần đâu tiên. Nhờ có “sự hiếm” này đã thôi thúc, nên tr­ớc tết Giáp Thân 3 ngày, tôi đã nhận viết về một chân dung nữ tiêu biểu của ngành Công nghiệp nhân dịp 8-3 và đăng trong số Tạp chí Công nghiệp số 4/2004, chủ đề về phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
Sau tết nguyên đán Giáp Thân, tôi lại bận rộn với công việc thống khổ của ng­ời làm báo. Nhà báo hầu nh­ không biết nghỉ, nếu có nghỉ thì phảI làm bù hay hoàn thành công việc tr­ớc khi nghỉ. Chính vì vậy, sau tết, các đơn vị hành chính có khi còn đang chúc tụng nhau hay đang làm với “tinh thần” ngày Tết, thì chúng tôi đã làm việc thật sự. Ngày gặp mặt đầu năm cũng là ngày Tòa soạn đã nhắc nhở thời hạn nộp bài. Lúc này tôi thấy lo sao để có t­ liệu viết bài. Đó là, làm sao tiếp xúc đ­ợc với chị Hoà, vì chị không những bận công việc của ng­ời Giám đốc, Bí th­ Đảng uỷ Công ty, mà còn là tính khiêm tốn, ngại nói về mình. Điều lo đã thành hiện thực. Sau nhiều lần cố gắng liên hệ qua điện thoại cơ quan (chị không dùng điện thoại di động, chắc là tiết kiệm cho Công ty) mới gặp và không ngoàI dự kiến, chị Hoà đã khéo léo từ chối khi nghe tôi trình bày động cơ của cuộc gặp để lấy t­ liệu về chị. Có lúc tính bỏ cuộc, khi một cháu trong toà soạn khuyên “ Khó quá thì chú bỏ”. Chẳng lẽ, hơn 30 năm công tác và hơn 1/4 thế kỷ cầm bút và lại là đầu năm chịu bỏ cuộc sao?  May thay, tôi đã đ­ợc đọc “Ng­ời Trung Quốc xấu xí” nên đã tự an ủi mình: “Mình cũng thuộc một dân tộc ph­ơng Đông và rất gần với Trung Quốc”. Thế là tôi không bỏ cuộc và lại cố gắng tìm cách để có đ­ợc bài viết. Cuối cùng, chị đồng ý cho gặp Chủ tịch Công đoàn Công ty với lời nhắc nhở “Tìm hiểu viết về tập thể Công ty”.
Thứ 6 chị đồng ý, sáng hôm sau là thứ Bẩy (mồng M­ời tết) trời m­a, rét, nh­ng tôi vẫn quyết định v­ợt hơn chục cây số để đến Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội. Đã 4 năm trôi qua, nay tôi mới có dịp quay trở lại. Trên đ­ờng từ cổng vào “Đại bản doanh” của Công ty là một ngôi nhà 2 tầng lắp ghép từ thời bao cấp, trông không mấy ấn t­ợng, tôi gặp anh Ngô Quang Thắng Kỹ s­ tr­ởng, Chủ tịch Công đoàn Công ty ra đón (Sau này có ng­ời cho tôi biết, đây là ngôi nhà có sẵn tr­ớc khi Công ty di dời ra khỏi trung tâm Hà Nội. Nhiều ng­ời muốn phá đi xây lại nhà làm việc của Công ty đàng hoàng hơn, nh­ng lúc đó Giám đốc Nguyễn KiếnThiết – chồng chị Hoà đã không không đồng ý. Tôi nghĩ, chắc là tiết kiệm cho Công ty). Khi tôi đ­a ra những yêu cầu về lấy những t­ liệu cần thiết, anh Thắng nhận lời đáp ứng.
Những ấn t­ượng đáng nói.
Ấn t­ượng thứ nhất.
Qua tìm hiểu, tôI thấy, năm 2003, Công ty đã đạt giá trị SXCN 72 tỷ đồng, tăng 16%; doanh thu cũng đạt 71,279 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2002; lợi nhuận là 3 tỷ đồng và thu nhập bình quân của CBCN 2.030.000đ/ng­ời/tháng. Sản phẩm của Công ty sản xuất ra đến đâu là bán hết đến đó. Đ­ợc biết, năm 2003, Công ty đã hoàn thành 2 dự án lớn: Dự án đầu t­ cơ sở 2 tại Tp Hồ Chí Minh và Hợp tác sản xuất máy biến áp với Công ty Thiết bị điện (THIBIDI) thuộc TCT Thiết bị Kỹ thuật Điện. Cả hai dự án trên sau khi quyết toán đã tiết kiệm khoảng 5 tỷ đồng so với dự toán đã duyệt.
Ấn t­ượng thứ hai.
Trong khi tìm hiểu về Công ty, tôi gặp Đoàn Văn Quý – Tr­ởng phòng Kỹ thuật, còn rất trẻ. Anh đ­ợc đề bạt Phó phòng từ khi 25 tuổi, nghĩa là sau khi ra tr­ờng khoảng 2-3 năm, còn Tr­ởng phòng khi 33 tuổi. Phòng Kỹ thuật hiện nay là một phòng lớn, bao gồm chức năng của 2 phòng thiết kế và công nghệ tr­ớc đây. Thật ấn t­ợng, một công ty có bề dầy lịch sử, có công nghệ phức tạp, nh­ng đã dám mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ. Từ ấn t­ợng này, tìm hiểu thêm lại thấy ở đây có rất nhiêu cán bộ trẻ đ­ợc đề bạt nh­, Phó Giám đốc trung tâm khuôn mẫu thiết bị mới 25 tuổi, Phó phòng kinh doanh 26 tuổi…Là Bí th­ Đảng uỷ 5 năm liền, chị Hoà đã làm đ­ợc nhiều việc, nh­ng có lẽ ít nơI nào lại chăm lo đào tạo, bồi d­ỡng và phát triển Đảng viên mới, Đảng viên trẻ nh­ ở đây. Chỉ nói riêng năm 2003, Đảng uỷ Công ty đã kết nạp đ­ợc hơn 20 Đảng viên mới, trong đó có 15 Đảng viên là Đoàn viên.
Nh­ vậy, ở đây, thế hệ trẻ đã đ­ợc Giám đốc và Đảng uỷ đào tạo, bồi d­ỡng và mạnh dạn đề bạt vào những vị trí quan trọng. Tr­ởng phòng Quý cho tôi biết, năm 2003, Công ty đã thiết kế 103 loại sản phẩm mới (về động cơ) và 57 máy biến áp mới theo đơn đặt hàng. Công ty đ­ợc giao 2 đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà n­ớc. Giám đốc Hoàng Thị L­ơng Hoà còn là chủ nhiệm đề tài cấp Nhà n­ớc về nghiên cứu, thiết kế, chế tạo động cơ không đồng bộ 500kW – 300vp/ph, và cố vấn của đề tài cấp Nhà n­ớc về động cơ 1 chiều 200 kW.
Ấn t­ợng thứ ba.
Gặp chị Thuỷ Tr­ởng Ban nữ công của Công đoàn Công ty và chị cho biết, phong trào nữ công của Công ty là một trong những phong trào nữ công mạnh của TCT Thiết bị Kỹ thuật điện và của thành phố Hà Nội cũng nh­ huyện Từ Liêm. Một trong những mặt mạnh của phong trào nữ công là h­ởng ứng phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” và nhiều hoạt động khác. Chị Thuỷ đã cho biết, công tác nữ công của Công ty đ­ợc chị Hoà rất quan tâm và tham gia tích cực các phong trào, nh­ phong trào văn hoá, thể thao. Chị Hoà tuy bận việc cơ quan và chức năng làm vợ, làm mẹ, phải lo cơm n­ớc chợ búa…nh­ng chị vẫn chơi thể thao nh­ bóng bàn, bóng chuyền tr­ớc đây khi còn trẻ và đặc biệt chị là một “diễn viên” múa đ­ợc học cơ bản ở các câu lạc bộ khi còn là học sinh phổ thông. Đặc biệt hơn, chị Hoà còn là một biên đạo múa “có tiếng” của Công ty và TCT. Thật không ngờ, ng­ời phụ nữ mà tôi th­ờng gặp trông hiền, có phần ít h­ớng ngoại ấy lại rất tích cực, sôi nổi tham gia xây dựng đội múa Công ty, mà mình vừa là diễn viên múa, vừa là biên đạo múa. Đ­ợc biết thêm, tuy ở c­ơng vị lãnh đạo cao nhất Công ty (vừa là Giám đốc, vừa làm Bí th­ Đảng uỷ 5 năm liền), nh­ng chị Hòa lại là nơi chị em tin cậy để trút bầu tâm sự. Những vấn đề nh­, cho con học tr­ờng nào, thi vào tr­ờng đại học nào thì thuận lợi hơn, nuôI dạy con cái nh­ thế nào, nhất là những chị có con cáI ch­a ngoan, thậm chí cả việc vợ chồng “Cơm chẳng lành, Canh không ngọt”…cũng tìm tới chị để tâm sự. Coi chị nh­ là ng­ời thân và đáng tin cậy nhất. Lý giải điều này, tôi nghĩ, chắc chắn Hoà là ng­ời khiêm tốn, chân thật, giản dị và là một ng­ời khoan dung độ l­ợng. Đây là một ấn t­ợng để cho những cán bộ nhà n­ớc đang rời xa quần chúng soi vào.
Ấn tư­ợng thứ 4.
Còn ít phút nữa là 11 giờ, công nhân nghỉ tr­a nên tôI vội đi xống khu Dự án sản xuất máy biến áp. Đây là một nhà x­ởng cao khoảng 16 m, trông ngoài rất khang trang. Nơi sản xuất máy biến áp có nhiều thiết bị, máy công cụ rất hiện đại điều khiển CNC…Công nhân đ­ợc trang bị quần áo bảo hộ đầy đủ, nơi làm việc rất sạch, điều đó làm cho công nhân hăng say lao động, nâng cao năng suất, chất l­ợng. Thu nhập ở đây bình quân hơn 2 triệu đồng/ng­ời tháng, kèm theo đó là bữa cơm công nghiệp rất chất l­ợng với giá 5.000 đồng/xuất Công ty cho. Công ty Chế tạo ĐIện cơ  Hà Nội là một trong những công ty mà quần áo bảo hộ, giầy bảo hộ đ­ợc tr­ng cầu ý kiến của công nhân chọn kiểu và theo số đo của từng ng­ời, nên công nhân nam cũng nh­ nữ mặc rất đẹp. Trông họ trong những bộ quần áo vừa sạch, vừa gọn đẹp nh­ công nhân ngành công nghiệp thực phẩm, mặc dù họ tiếp xúc với dầu mỡ…Tôi đã ăn bữa cơm công nghiệp ở đây và thấy, không những ngon mà nhà bếp cực kỳ sạch, đảm bảo vệ sinh tuyệt đối. Đây lại là một ấn t­ợng nữa đối với tôi.
Một số phần th­ởng mà Công ty đã nhận đ­ược.
Trong tay tôi cả một trang giấy viết kín về những phần th­ởng mà Công ty cũng nh­ chị Hoà đã đ­ợc nhận. Xin chỉ nêu một số những phần th­ởng đó. Về Công ty đáng kể nhất là năm 2001 đã đ­ợc Nhà n­ớc tặng th­ởng Huân ch­ơng Độc lập Hạng Ba và nhiều phần th­ởng cao quý khác từ Thủ t­ớng đến các Bộ, ngành, địa ph­ơng Từ Liêm và Hà Nội và tổ chức Đảng các cấp. Chị Hoà là Chiến sỹ thi đua ngành Công nghiệp 3 năm liền (1999, 2000, 2001); Huân ch­ơng Lao động Hạng Ba nhận năm 2003; Bằng khen của Thủ t­ớng (Thành tích 1998-2001); Nhiều Bằng khen của Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động, Th­ơng binh và Xã hội, Đảng uỷ khối Công nghiệp Hà Nội….
Những điều không đư­ợc phép.
Phàm là cái gì cấm, con ng­ời càng muốn đi vào vùng đó, dù nguy hiểm. Qua bạn bè đã từng học ở Tr­ờng Đại học Cơ khí ô tô Mạc - T­ - Khoa với chị Hoà, tôi đ­ợc biết thêm. Chị xuất thân trong một gia đình có truyền thống cách mạng và chị đã đ­ợc Đảng và Nhà n­ớc chọn sang Liên Xô (cũ) học chuyên ngành thiết bị đIện ô tô - máy bay - máy kéo, khoá 1967-1973. Ra tr­ờng, về n­ớc chị Hoà đến Nhà máy Chế tạo Điện cơ Hà Nội nhận công tác. Từ đó đến nay, chị đã gắn cuộc đời mình với một nhà máy vừa và cơ khí, vừa là điện. Tôi không hiểu sao, trông rất hiền và nhỏ nhắn, nh­ng chị lại học ngành của “đàn ông” - nghĩa là nặng nhọc và vất vả. Nh­ hiện nay, Công ty của chị có gần 600 CBCNV, nh­ng chỉ có khoảng 160 ng­ời là nữ. Chị Hoà không những làm đ­ợc công việc nặng nhọc, vất vả, mà còn làm tốt và nhiều sản phẩm mới đều có sự đóng góp của chị. Tuy làm Phó Giám đốc, rồi Giám đốc, chị vẫn phụ trách phòng kỹ thuật, năm 2003 mới thôi phụ trách kỹ thuật. Điều này chứng tỏ trình độ kỹ thuật của chị rất vững. (Tôi cũng từng học ngành cơ khí ở một n­ớc Đông Âu tr­ớc đây, nh­ng tr­ờng tôi học không có sinh viên nữ học khoa cơ khí, dù kể cả là ng­ời bản xứ. Một số chị em Việt Nam cố xin vào để có bằng kỹ s­ cơ khí, nh­ng tiếc rằng, do học nhiều phát điên hoặc không theo đ­ợc đành phải xin chuyển tr­ờng).
Trong thời sinh viên, chị Hoà là Uỷ viên Ban chấp hành Đoàn của Thành Đoàn TNCS HCM  Mạc - t­ - khoa và trong Ban cán sự Đoàn toàn Liên bang. Chỉ 6 năm công tác, chị Hoà đã vinh dự đứng trong hàng ngũ những ng­ời Cộng sản.
Có lần, tôi hỏi thăm số điện thoại nhà riêng của anh Thiết - TGĐ TCT Thiết bị Kỹ thuật Điện, Chủ tịch HĐQT tư­ởng tôi hỏi nhà riêng, nên đã trả lời “Tớ không biết”. Lúc đó, tôi rất ngạc nhiên, nh­ng sau khi tìm hiểu thì đ­ợc biết, vợ chồng chị có nguyên tắc, không tiếp khách tại nhà riêng, cả hai đều không có điện thoại di động và ở nhà không bàn chuyện công việc.
Mong đ­ợc nghỉ đúng tuổi và đào tạo đ­ợc đội ngũ trẻ có năng lực.
Tr­ớc khi kết thúc bài viết, tôi đã liên lạc đ­ợc với chị để hỏi đúng một câu và tin rằng chị sẽ không từ chối. Biết chị năm nay đến tuổi nghỉ h­u, nên đã hỏi: “Chị có nguyện vọng gì lớn nhất đối với Công ty, nơI mà chị gắn bó cả cuộc đời công tác?” Thật bất ngờ, chị đã trả lời: “ Mình muốn đúng tuổi là nghỉ, mặc dù cũng có nhiều  ng­ời muốn tôi ở lại thêm. Mình có nghỉ thì thế hệ trẻ mới phát triển. Còn nguyện vọng lớn nhất của mình là mong sao Công ty ngày càng phát triển và đội ngũ trẻ - những ng­ời kế cận đ­ợc chăm sóc, bồi d­ỡng để có đủ năng lực và mạnh dạn đề bạt. Mặt khác, thế hệ trẻ hãy tu d­ỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức để có thể đảm nhận những công việc ngày càng khó hơn”.
Nh­ vậy, có lẽ đã đủ về một nữ Giám đốc của ngành Công nghiệp và mong rằng đất n­ớc ta có nhiều g­ơng “Ng­ời tốt, việc tốt” nh­ư thế.


 

  • Tags: