Nguyên nhân và những giải pháp cấp bách

Cùng với một số mặt hàng khác, trong những tháng qua, giá thép trên thị tr­ờng liên tục tăng cao, không những khiến cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng lao đao mà còn ảnh h­ởng đến nhiều ngàn

Quý I năm 2003, giá thép trên thị tr­ờng lại bất ngờ tăng đột biến và đến quý II, tình hình giá cả có chiều h­ớng chững lại và giảm dần, Nh­ng b­ớc sang quý III và nhất là đầu năm 2004, giá thép lại tiếp tục tăng trở lại. Hiện nay giá thép cuộn cán nóng đang dao động ở mức từ 400- 430 USD/ tấn, tăng từ 70- 80% so với cùng kỳ, giá phôi dao động ở mức 390- 420 USD/ tấn, tăng 80% so với cùng kỳ, thép cán lá nguội (FOB từ Biển Đen) 480-500 USD/tấn, thép phế HMS1 (FOB Rotterdam) giá từ 205- 210 USD/tấn, tăng 20-30%...
Nguyên nhân của việc tăng giá trên, theo Tổng Công ty Thép Việt Nam là do từ những tháng cuối năm 2003 đến nay, thị tr­ờng thép trên thế giới liên tục tăng giá, đặc biệt sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán, giá thép các loại tăng thêm từ 30- 50USD/ tấn và hiện đang có chiều h­ớng tiếp tục gia tăng. Giá thép trên thị tr­ờng thế giới tăng cao, dẫn đến việc giá thép chào hàng vào Việt Nam vẫn tiếp tục tăng và đứng ở mức khá cao. Hiện tại, giá chào phôi thép nguồn từ Biển Đen đã lên tới 440 -500USD/ tấn. Bên cạnh đó, do nhu cầu thép trên thị tr­ờng tăng mạnh, đặc biệt là Trung Quốc, một quốc gia có ảnh h­ởng nhiều nhất thế giới đến thị tr­ờng thế giới, mới đây tuy đã ra quyết định áp thuế chống phá giá đối với thép cán nguội nhập khẩu từ các n­ớc và khu vực nh­ Nga, Hàn Quốc, Đài Loan, Ukraina và Kazhakhtan, nh­ng nhu cầu nhập khẩu thép vào n­ớc này những tháng đầu năm vẫn ở mức cao... dẫn đến thị tr­ờng thép trên giới tăng cao và Việt Nam cũng không phải là tr­ờng hợp ngoại lệ.
Trong khi đó, theo số liệu của Tổng Công ty Thép Việt Nam, trong tháng 1 năm 2004, các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Thép sản xuất đ­ợc 184.655 tấn thép các loại. Tổng l­ợng hàng tồn kho đến thời điểm 31/1/2004 là 110.288 tấn. L­ợng dự trữ này rất thấp, chỉ bằng một nửa so với mức dự trữ hợp lý cho tiêu thụ khoảng 200.000 tấn/tháng.
Đứng tr­ớc thực tế giá thép tăng cao nh­ hiện nay, để đảm bảo về mặt giá cả, nhằm đ­a thị tr­ờng thép đi vào ổn định trong thời gian tới, Tổng Công ty Thép Việt Nam đã đề ra các giải pháp tạm thời, bao gồm: Lo đủ nguồn thép phế, phôi thép dự trữ nhằm sẵn sàng đối phó với diễn biến của tình hình giá thép trên thế giới tăng cao để chủ động sản xuất; Đồng thời, phát huy tối đa công suất thiết bị của các nhà máy luyện cán thép hiện có, cũng nh­ tiến hành cùng với các cơ quan chức năng chống đầu cơ thép đối với các doanh nghiệp và th­ơng nhân, lợi dụng giá thép tăng để đầu cơ, trục lợi bất chính (¦ớc tính của Tcty Thép cho hay, l­ợng thép mà các doanh nghiệp và th­ơng nhân tích trữ đầu cơ hiện vào khoảng 120.000- 130.000 tấn). Nếu thực hiện tốt các biện pháp trên, Tcty Thép dự báo, vào đầu hoặc giữa quý II, năm 2004 giá thép trên thị tr­ờng sẽ bình ổn trở lại. Tuy nhiên, cũng theo dự báo của Tổng công ty, kế hoạch sản xuất năm 2004 của toàn Tcty là 1.000.000 tấn (bình quân 83.000 tấn/tháng); tiêu thụ 975.000 tấn/tháng (bình quân 81.000 tấn/tháng), chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu dùng thép của cả n­ớc trong năm. Với năng lực sản xuất nh­ trên, Tcty cho rằng, khó có khả năng can thiệp và bình ổn thị tr­ờng khi có các biến động lớn.
Vì vậy, về lâu dài, nhằm ổn định thị tr­ờng thép, tránh tình trạng giá cả lên xuống thất th­ờng nh­ hiện nay, Tổng Công ty đã đề ra một số giải pháp chính trong khuôn khổ của ngành, cụ thể:
Đối với các đơn vị liên doanh: Yêu cầu phối hợp chặt chẽ với Tổng Công ty để ổn định thị tr­ờng, bằng cách giám sát chặt chẽ l­ợng tồn kho và c­ơng quyết không bán cho các trung gian th­ơng mại mua hàng đầu cơ.
Đối với các đơn vị th­ương mại trực thuộc Tổng công ty: Tăng c­ờng khả năng kinh doanh thép sản xuất trong n­ớc, phải kiểm soát chặt l­ợng hàng tồn kho của đơn vị. Ngoài ra, các đơn vị th­ơng mại cần chủ động phối hợp với Hiệp hội Thép Việt Nam trong việc nhập khẩu phôi thép; tránh tăng giá bán đột biến.
Để làm tốt công tác trên, cũng nh­ sớm đ­a thị tr­ờng thép vào ổn định, Tổng Công Thép đề nghị:
Thứ nhất, Trong tr­ờng hợp thiếu hụt thép xây dựng, Chính phủ cho phép Tổng Công ty đ­ợc nhập khẩu thép thành phẩm miễn thuế để kịp thời đáp ứng nhu cầu thị tr­ờng (vì rằng, giá nhập khẩu thép thành phẩm hiện ở mức 465- 470 USD/ tấn, cao hơn so với giá nhập khẩu phôi 20 USD).
Thứ hai, Đề nghị các cơ quan quản lý Nhà n­ớc có các biện pháp chống đầu cơ trục lợi theo tinh thần Pháp lệnh giá đã đ­ợc Chính phủ ban hành... Đồng thời, để chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất, đáp ứng kịp thời sản l­ợng thép khi có biến động về giá, đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài nguyên - Môi tr­ờng sớm ban hành Quyết định 65 sửa đổi về Quy trình và tiêu chuẩn nhập khẩu thép phế, theo h­ớng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thay vì hải quan kiểm tra tại cảng nhập, nên chăng cho phép các cơ quan hữu trách kiểm tra tại cơ sở sản xuất từ nguồn thép phế, giảm thủ tục phiền hà trong quy trình nhập khẩu thép phế .
Thứ ba, Đề nghị Chính phủ chỉ đạo Tổng công ty Điện lực Việt Nam cung ứng điện cho các đơn vị sản xuất thép, nhằm đảm bảo sản xuất liên tục. Hiện nay, một số đơn vị trực Tổng công ty không đủ điện để phục vụ sản xuất nh­ Công ty Thép Đà Nẵng là một ví dụ...
Thứ t­, Đề nghị Bộ Công nghiệp phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra sản l­ợng và năng lực sản xuất của các đơn vị ngoài Hiệp hội, để có thể đ­a ra dự báo một cách t­ơng đối chính xác về tình hình sản xuất, kinh doanh mặt hàng này...
Song, mọi lỗ lực và cố gắng của riêng ngành Thép khó có thể giải quyết vấn đề này trong một sớm một chiều. Để đảm bảo ổn định thị tr­ờng thép, Chính phủ cần kịp thời hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất thép, để nhập khẩu một l­ợng phôi thép t­ơng đối, sẵn sàng đ­a vào sản xuất khi cần thiết. Còn về phía Tổng công ty Thép Việt Nam, về lâu dài, muốn giải quyết đ­ợc tình trạng giá thép bấp bênh nh­ hiện nay, cần sớm triển khai dự án sản xuất thép từ quặng sắt Thạch Khê... có nh­ vậy, mới chủ động đ­ợc nguồn nguyên liệu ổn định và bền vững cho ngành Thép.

  • Tags: