Những thiệt hại kinh tế từ cúm gà

Giám đốc KFC Việt Nam, ông Pornchai Thuratum cho rằng, họ đ­a ra thực đơn mới là loại bánh kẹp nhân cá fillet nh­ng ông cụ thể hóa cá đó là cá gì. Tr­ớc khi xảy ra dịch cúm gà, Việt Nam cung cấp khoản

Hiện nay, 3.500 tiệm bán gà rán tại châu á, một phần t­ tổng số tiệm của KFC toàn cầu buộc phải tìm sản phẩm thay thế, ít nhất là trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay. Ch­a rõ chính sách của KFC tại châu á ra sao, bởi gà vốn là món chính của hãng này. Tuy nhiên, nếu toàn bộ các cửa hàng đồng loạt chuyển sang cá nh­ ở Việt Nam trong thời gian tới, thì có lẽ, các nhà cung cấp thực phẩm châu á sẽ phải nhanh chóng tận dụng một b­ớc chuyển h­ớng có tính quan trọng và xem nh­ thêm một cơ hội để cá basa Việt Nam tìm kiếm thị phần…
Dịch cúm gà hoành hành bắt đầu khiến ngành thức ăn gia cầm lao đao. “Hai tháng tr­ớc Tết, thức ăn dành cho lợn đã rất khó bán. Nay lại đến thức ăn cho gia cầm. Chúng tôi chỉ còn n­ớc ngồi chờ mà thôi!”, Giám đốc Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi và Vật t­ nông sản - ông Phan Tiến Long than thở. Ông cho biết, cách đây hơn 2 tháng, giá thịt lợn giảm mạnh (xuống còn 8.000 đồng/kg hơi), nhiều bà con quyết định ngừng nuôi. Đến nay, khi giá đã nhích lên cao (9.000 đồng/kg), tổng đàn lợn lại giảm. “Giá thịt lợn sẽ tiếp tục chuyền h­ớng tăng cao trong thời gian tới, vì lúc đó các sản phẩm thay thế thịt gà sẽ cạn dần. Bà con chăn nuôi phấn khởi. Nh­ng chúng tôi cũng không thể tăng đ­ợc số l­ợng bán ra, vì ng­ời ta đã thịt nhiều lợn rồi, nhu cầu thức ăn sẽ giảm!”.
Mức độ thiệt hại đối với các đơn vị có vốn đầu t­ n­ớc ngoài còn lớn hơn nhiều. Điển hình nh­ CP, một tập đoàn của Thái Lan, hiện đang chiếm tới gần 40% thị phần thức ăn gia súc tại Việt Nam. “Chúng tôi đã lỗ trong cả năm 2003. Nay lại gặp dịch bệnh, khó khăn càng lớn hơn”, một cán bộ phòng kinh doanh của Công ty tâm sự. Tuy nhiên, nỗi lo của doanh nhân ng­ời Thái Lan này không chỉ dừng lại ở chuyện làm ăn thua lỗ. Ông lo lắng cho những ng­ời nông dân nuôi gà sau khi phải diệt hết thì những ng­ời trồng ngô, khoai, sắn, sẽ bán sản phẩm cho ai.
Thức ăn gia cầm cũng chiếm hơn một nửa sản l­ợng của Công ty cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt (Procnco). Giám đốc Hồng Ch­ơng cho biết, hiện vẫn ch­a thống kê đ­ợc thiệt hại kể từ khi dịch cúm xảy ra. “Doanh số vào thời điểm sát Tết còn tăng mạnh, bởi lúc đó bà con mua thức ăn tích trữ cho cả tuần. Tuy nhiên, đây chỉ là hiện t­ợng tăng ảo. Thời gian tới chắc chắn sẽ khó khăn”, ông nói. Theo ông Ch­ơng, dịch cúm diễn ra đúng vào mùa thấp điểm của ngành chăn nuôi nên mức độ tác động đối với các công ty chế biến thức ăn gia súc đỡ hơn. Th­ờng thì sau Tết, gà lợn bị thịt hết nên nhu cầu thức ăn chăn nuôi giảm sút chỉ bằng một nửa, thậm chí 1/3 so với bình th­ờng. “Tuy nhiên, nếu dịch cúm tiếp tục kéo dài, mối nguy hiểm không chỉ xảy ra đối với riêng công ty mà cho toàn xã hội. Đặc biệt, nếu không dập đ­ợc dịch, có nguy cơ sẽ không còn gà bố mẹ, mất nguồn kế cận cho đàn gà giống trong t­ơng lai”, ông Ch­ơng lo lắng.
Trong lĩnh vực du lịch, vẫn tiếp tục có nhiều đoàn du khách n­ớc ngoài huỷ tour đến Việt Nam. Theo Công ty Du lịch Apex, do thông tin về bệnh cúm gà tại Việt Nam, đã có hơn 240 đoàn khách Nhật Bản hủy tour đến Việt Nam, t­ơng đ­ơng khoảng trên 2.000 khách. Tại các công ty dịch vụ lữ hành Saigon tourist, Fiditourist…, số l­ợng khách hủy tour đến Việt Nam đông nhất vẫn là khách từ Nhật Bản. Công ty Vietravel cũng xác nhận, bắt đầu lác đác có khách hủy tour, chủ yếu là khách từ các n­ớc châu á. Công ty lữ hành quốc tế Asian Trails cho biết, trung bình có khoảng 3-4 thông báo hủy tour/ngày.
Ngay sau lệnh cấm l­u thông gia cầm giữa các tỉnh trên toàn quốc đ­ợc ban bố, nhiều công ty đã tạm ng­ng sản xuất các loại bánh có sử dụng trứng gà t­ơi hoặc nhanh chóng nhập bột trứng nhân tạo từ n­ớc ngoài để làm nguyên liệu thay thế. Công ty Kinh Đô cho biết, đã không còn sản xuất các loại bánh có nhân trứng. Nguyên liệu thay thế đ­ợc nhập từ Đan Mạch, nơi hoàn toàn không có dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế và đ­ợc sự chấp thuận cho phép sử dụng của Bộ Y tế Việt Nam. Tuy nhiên, giá bán các sản phẩm của Kinh Đô tăng 3-5%. Kinh Đô đồng thời phải tiến hành dán tem ghi “sản phẩm không sử dụng trắng gia cầm” trên bao bì cho tất cả các lô hàng bánh t­ơi (bánh bông lan, bánh xốp, bánh mỳ công nghiệp…) và các sản phẩm bánh bơ xuất x­ởng. Quyết liệt hơn, Kinh Đô còn treo băng rôn tại tất cả các cửa hàng của mình để cho ng­ời tiêu dùng biết về sự thay đổi thành phần của sản phẩm lần này.
Tr­ớc tình trạng dịch cúm gà đang lan nhanh, cơ sở Đức Phát, thành phố Hồ Chí Minh đã buộc phải chuyển sang sử dụng nguyên liệu bột trứng nhân tạo từ n­ớc ngoài (Mỹ, ấn Độ). Các loạii bánh mặn có nhận thịt gà tr­ớc đây cũng đ­ợc chuyển sang sản xuất bằng thịt heo.
Đại diện của cơ sở bánh Nh­ Lan cũng cho biết, họ đã tạm ng­ng sản xuất các loại bánh liên quan đến trứng bà và sẽ chỉ tiếp tục khi cơ quan chức năng thông báo giải quyết xong dịch cúm gà và cho phép kinh doanh trở lại. Những sản phẩm bánh mặn có sử dụng nguyên liệu từ thịt gà đều đ­ợc chuyển sang loại thịt khác. q

  • Tags: