Video khác
-
Bảo vệ lợi ích quốc gia khi thực hiện hiệp định RCEP
Trước khi có RCEP, Việt Nam đã tham gia cùng các nước ASEAN để mở cửa thị trường với các nước tham gia RCEP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Niu Di-lân thông qua Hiệp định thương mại tự do ASEAN +1.
-
Vang danh trên thị trường thế giới nhờ sản phẩm hữu cơ
Cho đến nay, thông tin về sản phẩm hữu cơ Việt Nam đã vang danh trên thị trường thế giới; mở ra triển vọng tốt đẹp trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
-
Bảo vệ thị trường cạnh tranh từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
Kể từ khi Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực, Bộ Công Thương đã tiếp nhận 125 hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, với 258 doanh nghiệp là chủ thể của các thương vụ tập trung kinh tế.
-
Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng
Vấn đề cấp bách nhất hiện nay là tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.
-
Tạo đột phá mới trong cơ khí chế tạo ngành than - khoáng sản
Những năm qua, các đơn vị cơ khí thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã không ngừng nỗ lực thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm là thiết bị, phụ tùng, vật tư dùng trong công nghiệp khai thác, chế biến và vận tải khoáng sản; dần thay thế cho nhập khẩu và có giá thành giảm, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, phục vụ cho các đơn vị sản xuất hầm lò, lộ thiên, sàng tuyển, các dự án của TKV và phục vụ cho xuất khẩu.
-
Hành trình cõng điện lên non
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế như WB, ADB, mức độ phủ điện đến các hộ dân vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo của Việt Nam là thành tựu mà không nhiều quốc gia trên thế giới đạt được.
-
Hành trình khôi phục các làng nghề truyền thống của Hà Giang
Trên thực tế, các sản phẩm của làng nghề truyền thống Hà Giang phát triển mạnh, được thị trường bước đầu đón nhận; tạo được uy tín đối với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
-
Xuất khẩu xơ sợi dệt duy trì đà tăng trưởng trong đại dịch
Xuất khẩu vải và xơ sợi đã tăng trưởng trong 9 tháng đầu năm 2021 ở mức hai con số so với thời điểm trước đại dịch (là cùng kỳ năm 2019), và tăng cao so với cùng kỳ năm 2020, cho thấy ngành công nghiệp hỗ trợ của ngành dệt may đã và đang phát triển để tận dụng các cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt và may mặc hơn nữa.
-
Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm
Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo 2 hướng
Để giúp bà con vươn lên làm giàu, các cấp chính quyền Sơn La được quán triệt phải bám sát vào lợi thế của tỉnh là nông nghiệp và đi đồng thời cả 2 hướng.
-
Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí
Để tạo ra được sự cộng hưởng giữa FDI với doanh nghiệp nội địa, các chuyên gia cho rằng cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển mạng lưới cung ứng vệ tinh với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời thực hiện các chính sách trợ giúp doanh nghiệp bản địa nâng cao năng lực quản trị, mang tư duy toàn cầu về tiêu chuẩn, thị trường, công nghệ, nhân lực… mới có thể liên kết với FDI, gia nhập vào mạng lưới cung ứng toàn cầu.
-
Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao
Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công các hội thảo, hội chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có lợi thế của các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm kết nối tiêu thụ phân phối ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối.
-
Doanh nghiệp săm lốp tìm hướng đi mới trong bối cảnh dịch bệnh
Theo các chuyên gia, hiện đang là giai đoạn vàng đối với xuất khẩu săm lốp của Việt Nam, nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với loạt thách thức lớn. Trước những cơ hội và khó khăn đan xen, dựa trên những thế mạnh của mình, doanh nghiệp ngành săm lốp đã đẩy mạnh đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tìm kiếm thêm thị phần, đồng thời mở rộng tiếp cận các thị trường xuất khẩu mới.
-
Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt 4,14 tỷ USD, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào
Bên cạnh hạ tầng, Thanh Hóa sẽ tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại hàng hóa thông qua chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm hội chợ, triển lãm.
-
Huyện đảo Cô Tô xác định rõ “sân chơi” của 2 nhóm làm nên sản phẩm OCOP
Đến nay, Quảng Ninh đã phát triển 449 sản phẩm và 175 tổ chức, tạo giá trị doanh thu từ chương trình OCOP đạt 400 - 500 tỉ đồng/năm.
-
[TÁI CƠ CẤU] Bộ Công Thương nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại
Nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức các sự kiện kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu, tổ chức đào tạo trực tuyến nâng cao năng lực trên môi trường số, ... từ ngày 06/9/2021 đến 10/9/2021.
-
Lạng Sơn đầu tư hạ tầng thương mại để tăng tốc xuất khẩu qua biên giới
Đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu qua đtịa bàn tiếp tục ổn định và phát triển, đã phát huy được vai trò quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc.