Video khác
-
Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao
Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công các hội thảo, hội chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có lợi thế của các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm kết nối tiêu thụ phân phối ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối.
-
Doanh nghiệp săm lốp tìm hướng đi mới trong bối cảnh dịch bệnh
Theo các chuyên gia, hiện đang là giai đoạn vàng đối với xuất khẩu săm lốp của Việt Nam, nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với loạt thách thức lớn. Trước những cơ hội và khó khăn đan xen, dựa trên những thế mạnh của mình, doanh nghiệp ngành săm lốp đã đẩy mạnh đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tìm kiếm thêm thị phần, đồng thời mở rộng tiếp cận các thị trường xuất khẩu mới.
-
Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt 4,14 tỷ USD, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào
Bên cạnh hạ tầng, Thanh Hóa sẽ tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại hàng hóa thông qua chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm hội chợ, triển lãm.
-
Huyện đảo Cô Tô xác định rõ “sân chơi” của 2 nhóm làm nên sản phẩm OCOP
Đến nay, Quảng Ninh đã phát triển 449 sản phẩm và 175 tổ chức, tạo giá trị doanh thu từ chương trình OCOP đạt 400 - 500 tỉ đồng/năm.
-
[TÁI CƠ CẤU] Bộ Công Thương nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại
Nhằm hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức các sự kiện kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu, tổ chức đào tạo trực tuyến nâng cao năng lực trên môi trường số, ... từ ngày 06/9/2021 đến 10/9/2021.
-
Lạng Sơn đầu tư hạ tầng thương mại để tăng tốc xuất khẩu qua biên giới
Đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu qua đtịa bàn tiếp tục ổn định và phát triển, đã phát huy được vai trò quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc.
-
Ở huyện có 81% hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi là người dân tộc thiểu số
Phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đã lan rộng khắp huyện Mường Khương. Qua phong trào đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình tiên tiến, hộ sản xuất giỏi thực sự là những tấm gương sáng của tinh thần bền bỉ vượt khó, không cam chịu đói nghèo.
-
Hỗ trợ bà con thoát nghèo từ đất rừng nghèo kiệt Mù Cang Chải
Với Huyện Mù Cang Chải, có trên 61.000 dân, trong đó 91% là dân tộc Mông, còn lại là dân tộc Thái, Kinh và các dân tộc khác, thì cây sơn tra là cây “xóa đói giảm nghèo” đặc biệt hiệu quả.
-
[TÁI CƠ CẤU] Nhóm giải pháp phát triển kinh tế khu vực biên giới
Những năm qua, phát triển kinh tế khu vực biên giới đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trong bối cảnh đầy khó khăn, các tỉnh biên giới đã chủ động khắc phục, nỗ lực vươn lên, vừa đảm bảo an ninh, quốc phòng tại khu vực biên giới, phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa duy trì phát triển kinh tế tại khu vực biên giới.
-
Công nghiệp hỗ trợ Đồng Nai nỗ lực duy trì chuỗi cung ứng trong đại dịch
Trung bình mỗi tháng, Đồng Nai xuất khẩu hàng hóa trị giá hơn 2 tỷ USD sang hơn 170 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có hơn 60% kim ngạch là những mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Để giữ vững chuỗi cung ứng không đứt gãy giữa đại dịch, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Đồng Nai đang nỗ lực duy trì sản xuất trong điều kiện phòng chống dịch bệnh hiệu quả.
-
Sức bật phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo từ 2 quyết định
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
Quảng Ngãi đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp hỗ trợ của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Quyết định 1125/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi, gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi.
-
[TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu Hạt tiêu Việt Nam giảm về lượng tăng về giá
Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng giảm về lượng, nhưng tăng mạnh về trị giá, trong khi xuất khẩu hạt tiêu đen xay và hạt tiêu trắng xay tăng mạnh cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2020.